Những lời dạy của Bác về đạo đức
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 72.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự mình phải: Cần kiệm. Hoà mà không tư. Cả quyết sửa lỗi mình. Cẩn thận mà không nhút nhát. Hay hỏi. Nhẫn nại (chịu khó). Hay nghiên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lời dạy của Bác về đạo đứcNhững lời dạy của Bác về đạo đức 14:42:00, 01/04/2007 Tự mình phải: Cần kiệm. Hoà mà không tư. Cả quyết sửa lỗi mình. Cẩn thận mà không nhút nhát. Hay hỏi. Nhẫn nại (chịu khó). Hay nghiên cứu, xem xét. Vị công vong tư. Không hiếu danh, không kiêu ngạo. Nói thì phải làm. Giữ chủ nghĩa cho vững. Hy sinh. Ít lòng tham muốn về vật chất. Bí mật. Đối với người phải: Với từng người thì khoan thứ. Với đoàn thể thì nghiêm. Có lòng bày vẽ cho người. Trực mà không táo bạo. Hay xem xét người. Làm việc phải: Xem xét hoàn cảnh kỹ càng. Quyết đoán. Dũng cảm. Phục tùng đoàn thể. - Đường cách mệnh, 1927. - Hồ Chí Minh Toàn tập, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t. 2, tr. 260. Gạo đem vào giã bao đau đớn, Gạo giã xong rồi, trắng tựa bông, Sống ở trên đời người cũng vậy, Gian nan rèn luyện mới thành công. - Nghe tiếng giã gạo, t. 3, tr. 350. Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánhchức Chủ tịch là vì đồng bào uỷ thác thì tôi phải gắng sức làm cũng như một người línhvâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôirất vui lòng lui. Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước tađược hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áomặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có nonxanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻchăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi. - Trả lời các nhà báo nước ngoài, 21-1-1946, t. 4, tr. 161. Những lỗi lầm chính là: 1. Trái phép 2. Cậy thế 3. Hủ hoá 4. Tư túng 5. Chia rẽ... 6. Kiêu ngạo... Chúng ta không sợ sai lầm, nhưng đã nhận biết sai lầm, thì phải ra sức sửa chữa.Vậy nên, ai không phạm những lầm lỗi trên này, thì nên chú ý tránh đi, và gắng sức chothêm tiến bộ. Ai đã phạm những lầm lỗi trên này, thì phải hết sức sửa chữa. - Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ tỉnh, huyện và làng, 17-10-1945, t. 4, tr. 57, 58. 1- Mình đối với mình : Đừng tự mãn, tự túc; nếu tự mãn, tự túc thì không tiến bộ.Phải tìm học hỏi cầu tiến bộ. Đừng kiêu ngạo, học lấy điều hay của người ta. Phảisiêng năng tiết kiệm. 2- Đối với đồng chí mình phải thế nào? Thân ái với nhau, nhưng không che đậynhững điều dở. Học cái hay sửa chữa cái dở. Không nên tranh giành ảnh hưởng củanhau. Không nên ghen ghét đố kỵ và khinh kẻ không bằng mình. Bỏ lối hiếu danh, hiếuvị... - Bài nói chuyện với cán bộ tỉnh Thanh Hoá, 20-2-1947, t. 5, tr. 54. ... Chúng ta phải kiên quyết tẩy sạch những khuyết điểm sau đây: a. Địa phương chủ nghĩa... b. Óc bè phái… c. Óc quân phiệt, quan liêu... d. Óc hẹp hòi... e. Ham chuộng hình thức... Làm việc lối bàn giấy... f. g. Vô kỷ luật, kỷ luật không nghiêm... h. Ích kỷ, hủ hoá... - Thư gửi các đồng chí Bắc Bộ, 1-3-1947, t. 5, tr. 71 - 74. Bệnh chủ quan, bệnh ích kỷ, bệnh hẹp hòi, v.v.., mỗi chứng bệnh là một kẻ địch.Mỗi kẻ địch bên trong là một bạn đồng minh của kẻ địch bên ngoài. Địch bên ngoàikhông đáng sợ. Địch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ trong phá ra. Vì vậy, taphải ra sức đề phòng những kẻ địch đó, phải chữa hết những chứng bệnh đó. … Chúng ta chống bệnh chủ quan, chống bệnh hẹp hòi, đồng thời cũng phải chốngthói ba hoa. Vì thói này cũng hại như hai bệnh kia. Vì ba thứ đó thường đi với nhau. - Sửa đổi lối làm việc, 10-1947, t. 5, tr. 238, 239, 299. Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Câyphải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đ ạo đ ức, không cóđạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. - Sửa đổi lối làm việc, 10-1947, t. 5, tr. 252-253. Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh vềtinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ. Dân tộc ta đang kháng chiến và kiến quốc, đang xây dựng một Đời sống mớitrong nước Việt Nam mới. Chẳng những chúng ta phải cần, kiệm, chúng ta còn phảithực hành chữ Liêm. - Cần Kiệm Liêm Chính, 6-1949, t. 5, tr. 642. Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa, thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất Thiếu một đức, thì không thành người. - Cần Kiệm Liêm Chính, 6-1949, t. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lời dạy của Bác về đạo đứcNhững lời dạy của Bác về đạo đức 14:42:00, 01/04/2007 Tự mình phải: Cần kiệm. Hoà mà không tư. Cả quyết sửa lỗi mình. Cẩn thận mà không nhút nhát. Hay hỏi. Nhẫn nại (chịu khó). Hay nghiên cứu, xem xét. Vị công vong tư. Không hiếu danh, không kiêu ngạo. Nói thì phải làm. Giữ chủ nghĩa cho vững. Hy sinh. Ít lòng tham muốn về vật chất. Bí mật. Đối với người phải: Với từng người thì khoan thứ. Với đoàn thể thì nghiêm. Có lòng bày vẽ cho người. Trực mà không táo bạo. Hay xem xét người. Làm việc phải: Xem xét hoàn cảnh kỹ càng. Quyết đoán. Dũng cảm. Phục tùng đoàn thể. - Đường cách mệnh, 1927. - Hồ Chí Minh Toàn tập, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t. 2, tr. 260. Gạo đem vào giã bao đau đớn, Gạo giã xong rồi, trắng tựa bông, Sống ở trên đời người cũng vậy, Gian nan rèn luyện mới thành công. - Nghe tiếng giã gạo, t. 3, tr. 350. Tôi tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú quý chút nào. Bây giờ phải gánhchức Chủ tịch là vì đồng bào uỷ thác thì tôi phải gắng sức làm cũng như một người línhvâng mệnh lệnh của quốc dân ra trước mặt trận. Bao giờ đồng bào cho tôi lui, thì tôirất vui lòng lui. Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước tađược hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áomặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có nonxanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻchăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi. - Trả lời các nhà báo nước ngoài, 21-1-1946, t. 4, tr. 161. Những lỗi lầm chính là: 1. Trái phép 2. Cậy thế 3. Hủ hoá 4. Tư túng 5. Chia rẽ... 6. Kiêu ngạo... Chúng ta không sợ sai lầm, nhưng đã nhận biết sai lầm, thì phải ra sức sửa chữa.Vậy nên, ai không phạm những lầm lỗi trên này, thì nên chú ý tránh đi, và gắng sức chothêm tiến bộ. Ai đã phạm những lầm lỗi trên này, thì phải hết sức sửa chữa. - Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ tỉnh, huyện và làng, 17-10-1945, t. 4, tr. 57, 58. 1- Mình đối với mình : Đừng tự mãn, tự túc; nếu tự mãn, tự túc thì không tiến bộ.Phải tìm học hỏi cầu tiến bộ. Đừng kiêu ngạo, học lấy điều hay của người ta. Phảisiêng năng tiết kiệm. 2- Đối với đồng chí mình phải thế nào? Thân ái với nhau, nhưng không che đậynhững điều dở. Học cái hay sửa chữa cái dở. Không nên tranh giành ảnh hưởng củanhau. Không nên ghen ghét đố kỵ và khinh kẻ không bằng mình. Bỏ lối hiếu danh, hiếuvị... - Bài nói chuyện với cán bộ tỉnh Thanh Hoá, 20-2-1947, t. 5, tr. 54. ... Chúng ta phải kiên quyết tẩy sạch những khuyết điểm sau đây: a. Địa phương chủ nghĩa... b. Óc bè phái… c. Óc quân phiệt, quan liêu... d. Óc hẹp hòi... e. Ham chuộng hình thức... Làm việc lối bàn giấy... f. g. Vô kỷ luật, kỷ luật không nghiêm... h. Ích kỷ, hủ hoá... - Thư gửi các đồng chí Bắc Bộ, 1-3-1947, t. 5, tr. 71 - 74. Bệnh chủ quan, bệnh ích kỷ, bệnh hẹp hòi, v.v.., mỗi chứng bệnh là một kẻ địch.Mỗi kẻ địch bên trong là một bạn đồng minh của kẻ địch bên ngoài. Địch bên ngoàikhông đáng sợ. Địch bên trong đáng sợ hơn, vì nó phá hoại từ trong phá ra. Vì vậy, taphải ra sức đề phòng những kẻ địch đó, phải chữa hết những chứng bệnh đó. … Chúng ta chống bệnh chủ quan, chống bệnh hẹp hòi, đồng thời cũng phải chốngthói ba hoa. Vì thói này cũng hại như hai bệnh kia. Vì ba thứ đó thường đi với nhau. - Sửa đổi lối làm việc, 10-1947, t. 5, tr. 238, 239, 299. Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Câyphải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đ ạo đ ức, không cóđạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. - Sửa đổi lối làm việc, 10-1947, t. 5, tr. 252-253. Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh vềtinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ. Dân tộc ta đang kháng chiến và kiến quốc, đang xây dựng một Đời sống mớitrong nước Việt Nam mới. Chẳng những chúng ta phải cần, kiệm, chúng ta còn phảithực hành chữ Liêm. - Cần Kiệm Liêm Chính, 6-1949, t. 5, tr. 642. Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa, thì không thành trời. Thiếu một phương, thì không thành đất Thiếu một đức, thì không thành người. - Cần Kiệm Liêm Chính, 6-1949, t. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
câu chuyện về bác hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh lịch sử cách mạngTài liệu có liên quan:
-
8 trang 168 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 88 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 79 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 69 0 0 -
Bộ 200 câu hỏi trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
23 trang 63 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 58 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 56 0 0 -
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
31 trang 50 0 0 -
Nhận định các vấn đề thực tiễn, và nhận định của Báo chí truyền thông hiện đại: Phần 1
188 trang 44 0 0