![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những lưu ý và kiêng kỵ khi dùng nhân sâm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muốn dùng nhân sâm cho đúng, trước hết cần phải biết loại nhân sâm nào dùng cho bệnh nhân nào, vì không phải mọi loại sâm đều có công dụng như nhau.- Hồng sâm (sâm chế chín) có tính ấm, vị ngọt, dùng để bổ dương, chữa các hội chứng tỳ thận hư hàn, chân dương suy yếu, khí ở tỳ vị không phấn chấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý và kiêng kỵ khi dùng nhân sâm Những lưu ý và kiêng kỵ khi dùng nhân sâm Dùng nhân sâm cũng phải biết cách.Muốn dùng nhân sâm cho đúng, trước hết cần phải biếtloại nhân sâm nào dùng cho bệnh nhân nào, vì khôngphải mọi loại sâm đều có công dụng như nhau.- Hồng sâm (sâm chế chín) có tính ấm, vị ngọt, dùng để bổdương, chữa các hội chứng tỳ thận hư hàn, chân dương suyyếu, khí ở tỳ vị không phấn chấn.- Bạch sâm (sâm chế nửa chín nửa sống) và sâm tương (đãphơi) có tính mát, dùng để dưỡng âm, thanh hư nhiệt, chủyếu chữa người âm hư có hỏa như: người thấy nóng sốt saukhi bị mất máu, ra quá nhiều mồ hôi, mất nhiều tinh dịch.Những kiêng kỵ khi dùng nhân sâm:- Dù là sắc hay hấp cách thủy cũng không được dùng đồkim loại để nấu nhân sâm. Sau khi dùng nhân sâm, khôngđược uống trà vì trà sẽ làm giảm tác dụng của sâm.- Không nên ăn củ cải và đồ biển sau khi uống sâm: Theo yhọc cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí còn nhân sâmđại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫn nhau, gây hại cho người sửdụng.- Không nên cho trẻ ăn món có nhân sâm: Trẻ dùng cácthực phẩm hoặc thuốc bổ chứa nhân sâm có thể bị kíchthích tình dục sớm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phátdục bình thường và gây hậu họa nhiều mặt cho trẻ.- Không dùng quá nhiều: Do nghĩ rằng nhân sâm là thuốcbổ, dùng càng nhiều càng tốt nên một số người đã dùngsâm thay nước uống hằng ngày, có người lại ăn nhân sâmnhư nhai kẹo... Việc lạm dụng nhân sâm có thể đưa đếnnhiều hậu quả nguy hiểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những lưu ý và kiêng kỵ khi dùng nhân sâm Những lưu ý và kiêng kỵ khi dùng nhân sâm Dùng nhân sâm cũng phải biết cách.Muốn dùng nhân sâm cho đúng, trước hết cần phải biếtloại nhân sâm nào dùng cho bệnh nhân nào, vì khôngphải mọi loại sâm đều có công dụng như nhau.- Hồng sâm (sâm chế chín) có tính ấm, vị ngọt, dùng để bổdương, chữa các hội chứng tỳ thận hư hàn, chân dương suyyếu, khí ở tỳ vị không phấn chấn.- Bạch sâm (sâm chế nửa chín nửa sống) và sâm tương (đãphơi) có tính mát, dùng để dưỡng âm, thanh hư nhiệt, chủyếu chữa người âm hư có hỏa như: người thấy nóng sốt saukhi bị mất máu, ra quá nhiều mồ hôi, mất nhiều tinh dịch.Những kiêng kỵ khi dùng nhân sâm:- Dù là sắc hay hấp cách thủy cũng không được dùng đồkim loại để nấu nhân sâm. Sau khi dùng nhân sâm, khôngđược uống trà vì trà sẽ làm giảm tác dụng của sâm.- Không nên ăn củ cải và đồ biển sau khi uống sâm: Theo yhọc cổ truyền, củ cải và đồ biển đại hạ khí còn nhân sâmđại bổ khí, hai thứ triệt tiêu lẫn nhau, gây hại cho người sửdụng.- Không nên cho trẻ ăn món có nhân sâm: Trẻ dùng cácthực phẩm hoặc thuốc bổ chứa nhân sâm có thể bị kíchthích tình dục sớm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phátdục bình thường và gây hậu họa nhiều mặt cho trẻ.- Không dùng quá nhiều: Do nghĩ rằng nhân sâm là thuốcbổ, dùng càng nhiều càng tốt nên một số người đã dùngsâm thay nước uống hằng ngày, có người lại ăn nhân sâmnhư nhai kẹo... Việc lạm dụng nhân sâm có thể đưa đếnnhiều hậu quả nguy hiểm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hồng sâm bạch sâm nhân sâm thực phẩm chữa bệnh mẹo chữa bệnh dinh dưỡng cho bé thực phẩm cho bé chăm sóc bé thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng sức khỏe đời sống dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi ngườiTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 122 0 0 -
157 trang 62 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 56 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 48 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 47 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 41 0 0 -
2 trang 39 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 37 0 0 -
5 mẹo chăm sóc trẻ sơ sinh cho người lần đầu làm mẹ
5 trang 36 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
4 trang 34 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 34 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 34 0 0