Những món ăn dành cho sản phụ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.14 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi sinh có rất nhiều sản phụ thường bị táo bón. Nguyên nhân là do bị mất máu nhiều, ảnh hưởng tới chức năng của đường ruột, phân bị khô gây nên táo bón, bên cạnh đó là do tập quán kiêng khem ăn uống quá mức. Chúng tôi xin giới thiệu một số món ăn,đảm bảo dinh dưỡng sau : Cháo khoai sọ: Khoai sọ 250g, gạo lức 50g. Rửa sạch khoai, bỏ vỏ, thái thành miếng, gạo vo sạch cùng bỏ vào nồi, cho nửa lít nước, đun to lửa cho sôi, sau đun nhỏ lửa nấu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những món ăn dành cho sản phụ Những món ăn dành cho sản phụ Sau khi sinh có rất nhiều sản phụ thường bị táo bón. Nguyên nhân là do bị mất máu nhiều, ảnh hưởng tới chức năng của đường ruột, phân bị khô gây nên táo bón, bên cạnh đó là do tập quán kiêng khem ăn uống quá mức. Chúng tôi xin giới thiệu một số món ăn,đảm bảo dinh dưỡng sau : Cháo khoai sọ: Khoai sọ 250g, gạo lức 50g. Rửa sạch khoai, bỏ vỏ, thái thành miếng, gạo vo sạch cùng bỏ vào nồi, cho nửa lít nước, đun to lửa cho sôi, sau đun nhỏ lửa nấu thành cháo, cho dầu ăn, gia vị vừa đủ. Ăn tùy ý. Cháo hà thủ ô, táo đỏ: Hà thủ ô 50g, táo đỏ 3 quả, gạo lức 100g, đường phèn 30g. Hà thủ ô cho vào nồi đất, nước vừa đủ, đun sôi, cô đặc lấy nước, bỏ bã, cho gạo đã đãi sạch và táo đỏ vào đun to lửa sau nhỏ lửa nấu thành cháo loãng. Ngày 1 bát chia ăn 2 lần. Cháo hà thủ ô táo đỏ Cháo vừng đen: Vừng đen 10g, gạo lức 50g. Giã nát vừng, nghiền tan trong nước, lọc lấy nước, cùng gạo đã vo sạch, cho vào nồi, thêm nước, đun to lửa cho sôi, sau đun nhỏ lửa nấu thành cháo. Chia ăn 2 lần trong ngày. Cháo vừng Mật ong pha dầu vừng: Mật ong 50g, dầu vừng 25g. Dầu vừng đựng vào bát, lấy đũa tre đánh cho nổi bọt, thấy bọt nổi kín đặc thì vừa khuấy vừa đổ dầu vừng vào, tiếp tục khuấy đều và đổ vào khoảng 100ml nước sôi khuấy đánh sao cho các thứ thành một thể dịch chung là được. Uống nóng. Cháo khoai lang: Khoai lang tươi 250g, gạo lức 200g. Khoai rửa sạch cắt miếng, cho cùng gạo đã vo sạch vào nồi, nước vừa đủ, đun to lửa cho sôi, sau nhỏ lửa nấu thành cháo loãng. Ngày một bát, chia ăn vài lần. Canh hải sâm nấu mộc nhĩ: Hải sâm 50g, ruột già lợn 200g, mộc nhĩ đen 20g, rượu trắng, bột ngọt, hành băm, gừng tươi băm, muối tinh vừa đủ. Hải sâm ngâm nở, rửa sạch, lòng lợn xát muối bên trong ruột, rửa sạch các tạp chất, cắt thành từng đoạn, mộc nhĩ ngâm nở rửa sạch, nước vừa đủ, cho hải sâm, ruột lợn, mộc nhĩ, hành, rượu, đun to lửa cho sôi, sau nhỏ lửa đun tới chín nhừ, cho gia vị là được. Ăn kèm trong bữa ăn. Cháo quả dâu:Quả dâu tươi 60g, gạo nếp 100g, đường phèn vừa đủ. Quả dâu ngâm nước rửa sạch, vớt ra để ráo, cho cùng gạo nếp đãi sạch vào nồi đất, nước 1 lít, đun to lửa cho sôi, sau nhỏ lửa nấu thành cháo loãng, cho đường vào là được. Ngày 1 bát chia ăn vài lần. Nước sơn tra, củ cải: Sơn tra tươi 10 quả, củ cải xốp 1 củ, dấm ăn một ít. Củ cải rửa sạch, thái miếng cho vào nồi đất cùng sơn tra rửa sạch và dấm, nước vừa đủ nấu nước. Ngày 1 thang chia 3 lần uống, có thể ăn sơn tra
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những món ăn dành cho sản phụ Những món ăn dành cho sản phụ Sau khi sinh có rất nhiều sản phụ thường bị táo bón. Nguyên nhân là do bị mất máu nhiều, ảnh hưởng tới chức năng của đường ruột, phân bị khô gây nên táo bón, bên cạnh đó là do tập quán kiêng khem ăn uống quá mức. Chúng tôi xin giới thiệu một số món ăn,đảm bảo dinh dưỡng sau : Cháo khoai sọ: Khoai sọ 250g, gạo lức 50g. Rửa sạch khoai, bỏ vỏ, thái thành miếng, gạo vo sạch cùng bỏ vào nồi, cho nửa lít nước, đun to lửa cho sôi, sau đun nhỏ lửa nấu thành cháo, cho dầu ăn, gia vị vừa đủ. Ăn tùy ý. Cháo hà thủ ô, táo đỏ: Hà thủ ô 50g, táo đỏ 3 quả, gạo lức 100g, đường phèn 30g. Hà thủ ô cho vào nồi đất, nước vừa đủ, đun sôi, cô đặc lấy nước, bỏ bã, cho gạo đã đãi sạch và táo đỏ vào đun to lửa sau nhỏ lửa nấu thành cháo loãng. Ngày 1 bát chia ăn 2 lần. Cháo hà thủ ô táo đỏ Cháo vừng đen: Vừng đen 10g, gạo lức 50g. Giã nát vừng, nghiền tan trong nước, lọc lấy nước, cùng gạo đã vo sạch, cho vào nồi, thêm nước, đun to lửa cho sôi, sau đun nhỏ lửa nấu thành cháo. Chia ăn 2 lần trong ngày. Cháo vừng Mật ong pha dầu vừng: Mật ong 50g, dầu vừng 25g. Dầu vừng đựng vào bát, lấy đũa tre đánh cho nổi bọt, thấy bọt nổi kín đặc thì vừa khuấy vừa đổ dầu vừng vào, tiếp tục khuấy đều và đổ vào khoảng 100ml nước sôi khuấy đánh sao cho các thứ thành một thể dịch chung là được. Uống nóng. Cháo khoai lang: Khoai lang tươi 250g, gạo lức 200g. Khoai rửa sạch cắt miếng, cho cùng gạo đã vo sạch vào nồi, nước vừa đủ, đun to lửa cho sôi, sau nhỏ lửa nấu thành cháo loãng. Ngày một bát, chia ăn vài lần. Canh hải sâm nấu mộc nhĩ: Hải sâm 50g, ruột già lợn 200g, mộc nhĩ đen 20g, rượu trắng, bột ngọt, hành băm, gừng tươi băm, muối tinh vừa đủ. Hải sâm ngâm nở, rửa sạch, lòng lợn xát muối bên trong ruột, rửa sạch các tạp chất, cắt thành từng đoạn, mộc nhĩ ngâm nở rửa sạch, nước vừa đủ, cho hải sâm, ruột lợn, mộc nhĩ, hành, rượu, đun to lửa cho sôi, sau nhỏ lửa đun tới chín nhừ, cho gia vị là được. Ăn kèm trong bữa ăn. Cháo quả dâu:Quả dâu tươi 60g, gạo nếp 100g, đường phèn vừa đủ. Quả dâu ngâm nước rửa sạch, vớt ra để ráo, cho cùng gạo nếp đãi sạch vào nồi đất, nước 1 lít, đun to lửa cho sôi, sau nhỏ lửa nấu thành cháo loãng, cho đường vào là được. Ngày 1 bát chia ăn vài lần. Nước sơn tra, củ cải: Sơn tra tươi 10 quả, củ cải xốp 1 củ, dấm ăn một ít. Củ cải rửa sạch, thái miếng cho vào nồi đất cùng sơn tra rửa sạch và dấm, nước vừa đủ nấu nước. Ngày 1 thang chia 3 lần uống, có thể ăn sơn tra
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 312 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 160 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 132 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 131 0 0