
NHỮNG NGUYÊN TẮC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PRINCIPLES OF INTERNATIONAL COMMERCIAL CONTRACTS
Số trang: 101
Loại file: doc
Dung lượng: 936.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
cách lập hợp đồng và các điều khoản hợp đồng thương mại quốc tế. Việc soạn thảo hợp đồng thương mại yêu cầu khá nhiều kĩ năng. Người soạn thảo phải dự tính được những rủi ro sẽ xảy ra trong tương lai để có thể điều chỉnh các điều khoản cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn. Vai trò của hợp đồng trong các giao dịch thương mại quốc tế lại càng quan trọng; phần vì đối tác là những doanh nhân chuyên nghiệp, rất am hiểu luật trong việc giải quyết tranh chấp; phần vì các hợp......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG NGUYÊN TẮC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PRINCIPLES OF INTERNATIONAL COMMERCIAL CONTRACTS VIỆN THỐNG NHẤT TƯ PHÁP QUỐC TẾ ROMA - ITALIA NHỮNG NGUYÊN TẮC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PRINCIPLES OF INTERNATIONAL COMMERCIAL CONTRACTS Người dịch: Lê Nết NHÀ XUẤT BẢN TP HỒ CHÍ MINH 1999 LỜI GIỚI THIỆUViệc soạn thảo hợp đồng thương mại yêu cầu khá nhiều kĩ năng. Người soạn thảo phải dự tính đượcnhững rủi ro sẽ xảy ra trong tương lai để có thể điều chỉnh các điều khoản cho phù hợp với hoàn cảnhthực tiễn. Vai trò của hợp đồng trong các giao dịch thương mại quốc tế lại càng quan trọng; phần vì đốitác là những doanh nhân chuyên nghiệp, rất am hiểu luật trong việc giải quyết tranh chấp; phần vì cáchợp đồng quốc tế không được mặc nhiên công nhận là sẽ được luật Việt Nam điều chỉnh. Từ đó có thểthấy việc làm quen với luật và tập quán quốc tế là rất cần thiết.Đã từ lâu, Viện Thống nhất Tư phápQuốc tế, viết tắt theo Tiếng Pháp là UNIDROIT, (insitut International pour l`Unification des Droits Privé),một tổ chức quốc tế liên chính phủ thành lập năm 1929, đặt trụ sở tại Roma, Italia, đã tập trung nghiêncứu tìm kiếm các quy định chung để điều chỉnh hợp đồng sao cho có thể thích hợp trong nhiều hệthống pháp luật của những nước khác nhau.Năm 1994 UNIDROIT đã cho ra đời cuốn sách (Nguyên tắcHợp đồng Thương mại Quốc tế), viết tắt theo tiếng Anh là PICC (Principles of International CommercialContracts). Cùng với Công Ước Viên 1980 về Buôn bán Hàng hoá Quốc tế (CISG), PICC là tài liệu thamkhảo được nhắc đến nhiều nhất trong luật thương mại quốc tế ở châu Âu. Nó đã được dịch và phổ biếnở nhiều nước trên thế giới, trong đó có các nước đang phát triển.Trong hoàn cảnh nước ta, PICC có thểđược dùng làm tài liệu tham khảo cho bên Việt Nam xem xét và bổ sung kịp thời những điểm cần thiếttrong các bản hợp đồng thương mại quốc tế do bên nước ngoài soạn thảo. Ngoài ra, PICC còn có thểđược dùng làm sách nghiên cứu về tư pháp quốc tế và luật dân sự, coi như một ví dụ về các điềukhoản của luật hợp đồng. Bản dịch do T.S. Lê Nết, giảng viên trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minhthực hiện, sau khi dự lớp tập huấn hai tháng tại Roma năm 1998 và được sự đồng ý của UNIDROIT.Xintrân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc . TS. NGUYỄN BÁ SƠN VỤ TRƯỞNG VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ BỘ NGOẠI GIAO LỜI BẠTViện Thống nhất Tư pháp Quốc tế, viết tắt theo tiếng Pháp là UNIDROIT (l`uniffication des drois prives)rất hân hạnh được công bố hoàn thành việc soạn thảo cuốn sách Những Nguyên tắc Hợp đồngThương mại Quốc tế , viết tắt theo Tiếng Anh là PICC (Principles of International CommercialContracts), kết quả nhiều năm nghiên cứu miệt mài của một số lớn các nhà luật học nổI tiếng khắpnăm châu.Thành công của đề án đầy tham vọng này trước tiên thuộc về Ban biên tập và đặc biệt lànhững soạn giả của các chương trong PICC, dưới sự chỉ đạo và phối hợp của Michael JoachimBonell.Chúng tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với những đóng góp to lớn đối với những luật sư, thẩmphán, viên chức và các nhà khoa học từ những nền văn hoá khác nhau và xuất xứ khác nhau, đã thamgia vào đề án trong lúc soạn thảo cũng như những ý kiến đóng góp xây dựng đã giúp đỡ chúng tôi rấtnhiều.Trong giờ phút thành công này của viện UNIDROIT chúng tôi không quên nhắc tới Mario Matteuci,nguyên Tổng Thư ký và sau là Chủ tịch UNIDROIT đã có nhiều đóng góp quý giá vào quá trình thốngnhất luật quốc tế, được coi là nguồn động viên to lớn cho tất cả các thành viên trong HộI đồng quản trịvà Ban biên tập PICC. Malcom Evans Riccardo Monaco TỔNG THƯ KÝ CHỦ TỊCH LỜI NÓI ĐẦUTừ trước tới nay, những nỗ lực nhằm thống nhất luật thương mại của các nước trên thế giớI đã đượcthực hiện thông qua những văn bản bắt buộc (ví dụ Công ước Quốc tế ), các luật lệ do các tổ chức liênquốc gia lập ra (ví dụ Liên Minh châu Âu) hoặc các văn bản luật mẫu (model laws). Một trong nhữngkhiếm khuyết của các văn bản này là chúng không có tính khái quát, hay chúng chỉ có tính lý thuyết màkhông có khả năng thực thi. Chính vì vậy mà ngày càng có nhiều người kêu gọI thống nhất hoà hợp luậtpháp bằng cách sử dụng những văn bản không mang tính bắt buộc.Một số người kêu gọi phát triểnnhững tập quán thương mại quốc tế , ví dụ như các điều khoản hoặc hợp đồng mẫu, để sử dụng rộngrãi trong một vài lĩnh vực thương mại hay trên một vài phương diện cụ thể .Một số người khác kêu gọimột sự xác nhận của quốc tế về những nguyên tắc cơ bản của luật hợp đồng .Sự ra đời của quyểnNguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế (Principles of International Commercial Contracts (sauđây gọi là PICC)), do UNIDROIT đề xướng là nhằm vào hướng phát triển này .Ngay từ năm 1971 HộiĐồng UNIDROIT đã quyết định đặt vấn đề này vào chương trình làm việc. Một uỷ ban chuyên tráchgồm những giáo sư René David (Pháp), Clive M.Smitthoff (Anh) và Tudor Popescu (Rumani), đại diệncho ba trường phái luật lớn đã được thành lập để xác định những yêu cầu cho việc biên soạn Nguyêntắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế. Đó là các trường phái: luật Dân sự (Civil Law hoặc Continetal Law),luật thông dụng (Common Law hoặc Anglo-Saxon Law), và luật xã hội chủ nghĩa (socialistSystems).Tuy vậy , mãi tới năm 1980 UNIDROIT mới thành lập được Nhóm Công tác đặc biệt để soạnthảo các Chương trong Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế. Nhóm này bao gồm các đạI biểucủa các hệ thống luật lớn trên thế giới và các chuyên gia hàng đầu về luật Hợp đồng và luật Thươngmại Quốc tế. Phần lớn trong số họ là các nhà khoa học, cùng với mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG NGUYÊN TẮC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PRINCIPLES OF INTERNATIONAL COMMERCIAL CONTRACTS VIỆN THỐNG NHẤT TƯ PHÁP QUỐC TẾ ROMA - ITALIA NHỮNG NGUYÊN TẮC HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PRINCIPLES OF INTERNATIONAL COMMERCIAL CONTRACTS Người dịch: Lê Nết NHÀ XUẤT BẢN TP HỒ CHÍ MINH 1999 LỜI GIỚI THIỆUViệc soạn thảo hợp đồng thương mại yêu cầu khá nhiều kĩ năng. Người soạn thảo phải dự tính đượcnhững rủi ro sẽ xảy ra trong tương lai để có thể điều chỉnh các điều khoản cho phù hợp với hoàn cảnhthực tiễn. Vai trò của hợp đồng trong các giao dịch thương mại quốc tế lại càng quan trọng; phần vì đốitác là những doanh nhân chuyên nghiệp, rất am hiểu luật trong việc giải quyết tranh chấp; phần vì cáchợp đồng quốc tế không được mặc nhiên công nhận là sẽ được luật Việt Nam điều chỉnh. Từ đó có thểthấy việc làm quen với luật và tập quán quốc tế là rất cần thiết.Đã từ lâu, Viện Thống nhất Tư phápQuốc tế, viết tắt theo Tiếng Pháp là UNIDROIT, (insitut International pour l`Unification des Droits Privé),một tổ chức quốc tế liên chính phủ thành lập năm 1929, đặt trụ sở tại Roma, Italia, đã tập trung nghiêncứu tìm kiếm các quy định chung để điều chỉnh hợp đồng sao cho có thể thích hợp trong nhiều hệthống pháp luật của những nước khác nhau.Năm 1994 UNIDROIT đã cho ra đời cuốn sách (Nguyên tắcHợp đồng Thương mại Quốc tế), viết tắt theo tiếng Anh là PICC (Principles of International CommercialContracts). Cùng với Công Ước Viên 1980 về Buôn bán Hàng hoá Quốc tế (CISG), PICC là tài liệu thamkhảo được nhắc đến nhiều nhất trong luật thương mại quốc tế ở châu Âu. Nó đã được dịch và phổ biếnở nhiều nước trên thế giới, trong đó có các nước đang phát triển.Trong hoàn cảnh nước ta, PICC có thểđược dùng làm tài liệu tham khảo cho bên Việt Nam xem xét và bổ sung kịp thời những điểm cần thiếttrong các bản hợp đồng thương mại quốc tế do bên nước ngoài soạn thảo. Ngoài ra, PICC còn có thểđược dùng làm sách nghiên cứu về tư pháp quốc tế và luật dân sự, coi như một ví dụ về các điềukhoản của luật hợp đồng. Bản dịch do T.S. Lê Nết, giảng viên trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minhthực hiện, sau khi dự lớp tập huấn hai tháng tại Roma năm 1998 và được sự đồng ý của UNIDROIT.Xintrân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc . TS. NGUYỄN BÁ SƠN VỤ TRƯỞNG VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ BỘ NGOẠI GIAO LỜI BẠTViện Thống nhất Tư pháp Quốc tế, viết tắt theo tiếng Pháp là UNIDROIT (l`uniffication des drois prives)rất hân hạnh được công bố hoàn thành việc soạn thảo cuốn sách Những Nguyên tắc Hợp đồngThương mại Quốc tế , viết tắt theo Tiếng Anh là PICC (Principles of International CommercialContracts), kết quả nhiều năm nghiên cứu miệt mài của một số lớn các nhà luật học nổI tiếng khắpnăm châu.Thành công của đề án đầy tham vọng này trước tiên thuộc về Ban biên tập và đặc biệt lànhững soạn giả của các chương trong PICC, dưới sự chỉ đạo và phối hợp của Michael JoachimBonell.Chúng tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với những đóng góp to lớn đối với những luật sư, thẩmphán, viên chức và các nhà khoa học từ những nền văn hoá khác nhau và xuất xứ khác nhau, đã thamgia vào đề án trong lúc soạn thảo cũng như những ý kiến đóng góp xây dựng đã giúp đỡ chúng tôi rấtnhiều.Trong giờ phút thành công này của viện UNIDROIT chúng tôi không quên nhắc tới Mario Matteuci,nguyên Tổng Thư ký và sau là Chủ tịch UNIDROIT đã có nhiều đóng góp quý giá vào quá trình thốngnhất luật quốc tế, được coi là nguồn động viên to lớn cho tất cả các thành viên trong HộI đồng quản trịvà Ban biên tập PICC. Malcom Evans Riccardo Monaco TỔNG THƯ KÝ CHỦ TỊCH LỜI NÓI ĐẦUTừ trước tới nay, những nỗ lực nhằm thống nhất luật thương mại của các nước trên thế giớI đã đượcthực hiện thông qua những văn bản bắt buộc (ví dụ Công ước Quốc tế ), các luật lệ do các tổ chức liênquốc gia lập ra (ví dụ Liên Minh châu Âu) hoặc các văn bản luật mẫu (model laws). Một trong nhữngkhiếm khuyết của các văn bản này là chúng không có tính khái quát, hay chúng chỉ có tính lý thuyết màkhông có khả năng thực thi. Chính vì vậy mà ngày càng có nhiều người kêu gọI thống nhất hoà hợp luậtpháp bằng cách sử dụng những văn bản không mang tính bắt buộc.Một số người kêu gọi phát triểnnhững tập quán thương mại quốc tế , ví dụ như các điều khoản hoặc hợp đồng mẫu, để sử dụng rộngrãi trong một vài lĩnh vực thương mại hay trên một vài phương diện cụ thể .Một số người khác kêu gọimột sự xác nhận của quốc tế về những nguyên tắc cơ bản của luật hợp đồng .Sự ra đời của quyểnNguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế (Principles of International Commercial Contracts (sauđây gọi là PICC)), do UNIDROIT đề xướng là nhằm vào hướng phát triển này .Ngay từ năm 1971 HộiĐồng UNIDROIT đã quyết định đặt vấn đề này vào chương trình làm việc. Một uỷ ban chuyên tráchgồm những giáo sư René David (Pháp), Clive M.Smitthoff (Anh) và Tudor Popescu (Rumani), đại diệncho ba trường phái luật lớn đã được thành lập để xác định những yêu cầu cho việc biên soạn Nguyêntắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế. Đó là các trường phái: luật Dân sự (Civil Law hoặc Continetal Law),luật thông dụng (Common Law hoặc Anglo-Saxon Law), và luật xã hội chủ nghĩa (socialistSystems).Tuy vậy , mãi tới năm 1980 UNIDROIT mới thành lập được Nhóm Công tác đặc biệt để soạnthảo các Chương trong Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế. Nhóm này bao gồm các đạI biểucủa các hệ thống luật lớn trên thế giới và các chuyên gia hàng đầu về luật Hợp đồng và luật Thươngmại Quốc tế. Phần lớn trong số họ là các nhà khoa học, cùng với mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hợp đồng thương mại thương mại quốc tế nguyên tắc quốc tế ký kết hợp đồng công ước quốc tế hợp đồngTài liệu có liên quan:
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN ĐỔI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN
8 trang 797 0 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
121 trang 338 0 0
-
71 trang 244 1 0
-
Mẫu Hợp đồng lao động thời vụ chức danh trợ giảng
3 trang 239 0 0 -
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 222 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 213 0 0 -
56 trang 210 0 0
-
14 trang 184 0 0
-
3 trang 181 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
trang 172 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Mẫu hợp đồng chuyển nhượng cổ phần
4 trang 167 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 153 2 0 -
Tiểu luận: Soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng ngoại thương_Những phát sinh và cách giải quyết
14 trang 150 0 0 -
1 trang 135 0 0
-
HỢP ĐỒNG VỀ THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
11 trang 129 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 3 (商务汉语系列教程 – 基础篇3): Part 1
90 trang 129 0 0