Những quy định chung về chăm sóc và bảo vệ trẻ em: Phần 1
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.23 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách gồm các câu hỏi và đáp giúp người đọc có thể tìm hiểu rõ hơn các quy định về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 ngay sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những quy định chung về chăm sóc và bảo vệ trẻ em: Phần 1 Tim hiểu quy định vèB ào V Ệ CHĂM s ó c TRẺ Em NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ T ÌM H IỂ U Q U Y Đ ỊN HVẺ BẢO VỆ, CĨÙVM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM TÌM HIẺƯ QUY ĐỊNHVỀ BẢO % CHÃMSÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM NGỌC LINH bỉên soạn N H À XƯÁT BẢN DÂN TRĨ PHẦN MỘT TÌM HIỂU QUY ĐỊNHVỂ BẢO VỆ, CHĂM SÓCVÀ GIÁO DUC TRẺ EM Hỏi: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm2004 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam có hiệu lực từ khi nào? Luật gồm bao nhiêuchương, bao nhiêu điểu? Phạm vì điều chỉnh và đốitượng áp dụng của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dụctrẻ em? Đáp: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục bẻ em năm 2004của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa XI, kỳ họp thứ 5 có hiệu iực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2005. Luật gồm 60 điều trong 5 chưomg. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật Bảovệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được quy định tại Điều 2như sau: - Luật này quy định các quyền cơ bản, bổn phận củatrẻ em; trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hộitrong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục ừè em. - Luật này được áp dụng đối với cơ quan nhà nước,tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xà hội, tổ chứcchính t r ị - x ã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chứcxã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp,đơn vỊ vũ trang nỉiân dân, gia đình và công dân Việt Nam(sau đây gợi chung là cơ quan, tổ chức, gia đình,cá nhân); tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổViệt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam; trongtrường hợp điều ước quốc tể mà Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có ouy định khácthì áp dụng quy định của điều ước quốc tể đó. Hỏi: Trẻ em theo quy định của Luật Bảo vệ,chảm sóc và giáo dục được hiểu như thế nào? Đáp: Điều 1 Luật Bảo vệ, chàm sóc và giáo dục trẻ em quyđịnh: Trẻ em quy định trong Luật này là công dân ViệtNam dưới mười sáu tuổi. Theo quy định, trẻ em có haiđặc trưng, một là công dân Việt Nam và hai là độ tuổiđược xác định là dưới 16. Như vậy, những người có quốctịch Việt Nam dưới 16 tuổi là đối tượng điều chỉnh củaLuật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. Hỏi: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quyđịnh về các quyền cơ bản của trẻ em như thế nào? Đáp: Từ Điều 11 đến Điều 20 Chương II của Luật quyđịnh trè em có các quyền sau; + Quyền được khai sinh và có quốc tịch. + Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng.10 + Quyền sống chung với cha mẹ. + Quyền được tôn ừọng, bảo vệ tính mạng, thân thể,nhân phẩm và danh dự. + Quyền được chăm sóc sức khoẻ. + Quyền được học tập. + Quyền vui chori, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệthuật, thể dục, thể thao, du lịch. + Quyền được phát triển năng khiếu. + Quyền có tài sản. + Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến vàtham gia hoạt động xã hội. Hỏi: Trẻ em có những bổn phận gì? Đáp: Trẻ em có những bổn phận sau đây: - Yêu quý, kính ữọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ;kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn,thưomg yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ ngườigià yếu, ngưòri khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnhkhó khăn theo khả năng cùa mình; - Chăm chi học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thânthể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông,giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, báovệ môi trường; 11 - Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừasức mình; - Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọngpháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiệnnếp sống văn minh, gia đình vãn hoá; tôn trọng, giữ gìnbản sắc văn hoá dân tộc; - Yêu quê hưmig, đất nước, vêu đồng bào, có ý thứcxây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vàđoàn kết quốc tế. Hỏi: Trẻ em không được làm những việc gì? Đáp: Điều 22 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục quyđịnh về những việc frẻ em không được làm như sau: - Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang; - Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danhdự, tài sản của người khác; gây rối trật tự công cộng; - Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kíchthích khác có hại cho sức khoẻ; - Trao đổi, sử dụng văn hoá phẩm có nội dung kíchđộng bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi tròchơi có hại cho sự phát triển làiửi mạnh.12 Hỏi: Pháp luật quy định về trách nhiệm bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em như thế nào? Đáp: Điều 5 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quyđịnh về trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục ừẻ emnhư sau; - Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục frẻ em là tráchnhiệm của gia đìnli, nhà trường, Nhà nước, xã hội vàcông dân. Trong mọi hoạt động của cơ quan, tổ chửc, giađình, cá nhân có liên quan đến trẻ em thì lợi ích của ừẻem phải được quan tâm hàng đầu. - Nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những quy định chung về chăm sóc và bảo vệ trẻ em: Phần 1 Tim hiểu quy định vèB ào V Ệ CHĂM s ó c TRẺ Em NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ T ÌM H IỂ U Q U Y Đ ỊN HVẺ BẢO VỆ, CĨÙVM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM TÌM HIẺƯ QUY ĐỊNHVỀ BẢO % CHÃMSÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM NGỌC LINH bỉên soạn N H À XƯÁT BẢN DÂN TRĨ PHẦN MỘT TÌM HIỂU QUY ĐỊNHVỂ BẢO VỆ, CHĂM SÓCVÀ GIÁO DUC TRẺ EM Hỏi: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm2004 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam có hiệu lực từ khi nào? Luật gồm bao nhiêuchương, bao nhiêu điểu? Phạm vì điều chỉnh và đốitượng áp dụng của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dụctrẻ em? Đáp: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục bẻ em năm 2004của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa XI, kỳ họp thứ 5 có hiệu iực kể từ ngày 01 tháng 01năm 2005. Luật gồm 60 điều trong 5 chưomg. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Luật Bảovệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em được quy định tại Điều 2như sau: - Luật này quy định các quyền cơ bản, bổn phận củatrẻ em; trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hộitrong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục ừè em. - Luật này được áp dụng đối với cơ quan nhà nước,tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xà hội, tổ chứcchính t r ị - x ã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chứcxã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp,đơn vỊ vũ trang nỉiân dân, gia đình và công dân Việt Nam(sau đây gợi chung là cơ quan, tổ chức, gia đình,cá nhân); tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổViệt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam; trongtrường hợp điều ước quốc tể mà Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có ouy định khácthì áp dụng quy định của điều ước quốc tể đó. Hỏi: Trẻ em theo quy định của Luật Bảo vệ,chảm sóc và giáo dục được hiểu như thế nào? Đáp: Điều 1 Luật Bảo vệ, chàm sóc và giáo dục trẻ em quyđịnh: Trẻ em quy định trong Luật này là công dân ViệtNam dưới mười sáu tuổi. Theo quy định, trẻ em có haiđặc trưng, một là công dân Việt Nam và hai là độ tuổiđược xác định là dưới 16. Như vậy, những người có quốctịch Việt Nam dưới 16 tuổi là đối tượng điều chỉnh củaLuật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam. Hỏi: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quyđịnh về các quyền cơ bản của trẻ em như thế nào? Đáp: Từ Điều 11 đến Điều 20 Chương II của Luật quyđịnh trè em có các quyền sau; + Quyền được khai sinh và có quốc tịch. + Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng.10 + Quyền sống chung với cha mẹ. + Quyền được tôn ừọng, bảo vệ tính mạng, thân thể,nhân phẩm và danh dự. + Quyền được chăm sóc sức khoẻ. + Quyền được học tập. + Quyền vui chori, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệthuật, thể dục, thể thao, du lịch. + Quyền được phát triển năng khiếu. + Quyền có tài sản. + Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến vàtham gia hoạt động xã hội. Hỏi: Trẻ em có những bổn phận gì? Đáp: Trẻ em có những bổn phận sau đây: - Yêu quý, kính ữọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ;kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn,thưomg yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ ngườigià yếu, ngưòri khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnhkhó khăn theo khả năng cùa mình; - Chăm chi học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thânthể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông,giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, báovệ môi trường; 11 - Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừasức mình; - Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọngpháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiệnnếp sống văn minh, gia đình vãn hoá; tôn trọng, giữ gìnbản sắc văn hoá dân tộc; - Yêu quê hưmig, đất nước, vêu đồng bào, có ý thứcxây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vàđoàn kết quốc tế. Hỏi: Trẻ em không được làm những việc gì? Đáp: Điều 22 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục quyđịnh về những việc frẻ em không được làm như sau: - Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang; - Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danhdự, tài sản của người khác; gây rối trật tự công cộng; - Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kíchthích khác có hại cho sức khoẻ; - Trao đổi, sử dụng văn hoá phẩm có nội dung kíchđộng bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi tròchơi có hại cho sự phát triển làiửi mạnh.12 Hỏi: Pháp luật quy định về trách nhiệm bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em như thế nào? Đáp: Điều 5 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em quyđịnh về trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục ừẻ emnhư sau; - Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục frẻ em là tráchnhiệm của gia đìnli, nhà trường, Nhà nước, xã hội vàcông dân. Trong mọi hoạt động của cơ quan, tổ chửc, giađình, cá nhân có liên quan đến trẻ em thì lợi ích của ừẻem phải được quan tâm hàng đầu. - Nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ trẻ em Chăm sóc trẻ em Quy định bảo vệ trẻ em Giáo dục trẻ em Luật bảo vệ trẻ em Nghĩa vụ của trẻ emTài liệu có liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Làm quen chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và viết
7 trang 165 0 0 -
94 trang 157 0 0
-
4 trang 148 0 0
-
6 trang 133 0 0
-
6 trang 86 0 0
-
17 trang 70 0 0
-
Quyết định số 1037/QĐ-UBND 2013
29 trang 59 0 0 -
16 trang 57 0 0
-
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 53 0 0 -
Cách nuôi dạy khả năng trí tuệ của trẻ
0 trang 51 0 0