Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.61 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào các nội dung: Các yêu cầu về quản trị RRTD theo Basel II, đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại 10 ngân hàng thí điểm triển khai Basel II, đánh giá và đưa ra những vấn đề cần quan tâm nhằm thúc đẩy việc triển khai quản trị RRTD theo Basel II trong hệ thống NHTM Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt NamCHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆNhững vấn đề quan tâm để triển khai Basel IItrong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàngthương mại Việt NamTô Ngọc HưngPhạm Quỳnh TrangNgày nhận: 21/09/2018Ngày nhận bản sửa: 17/10/2018Ngày duyệt đăng: 23/10/2018Một trong những vấn đề đặt ra đối với hệ thống ngân hàng Việt Namhiện nay là tình trạng rủi ro tín dụng (RRTD) dẫn đến nợ xấu bởitrình độ quản trị còn hạn chế, thiếu chuyên nghiệp, thông tin thiếuminh bạch và không đầy đủ. Vì vậy, để quản trị RRTD có hiệu quảcần phải xây dựng một mô hình quản trị theo chuẩn mực quốc tế.Các nguyên tắc Basel về quản trị RRTD chính là nền tảng xây dựngmô hình quản trị RRTD tại các ngân hàng thương mại (NHTM) ViệtNam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cũng đã đề ra một lộtrình áp dụng Basel II đối với hệ thống NHTM thông qua việc banhành Công văn số 1601/NHNN- TTGSNH ngày 17/3/2014. Theo đó,lộ trình thực hiện Basel II được đưa ra từ năm 2015 đến 2018 với 10NHTM được lựa chọn thí điểm. Dự kiến đến cuối năm 2018, 10 ngânhàng thí điểm sẽ hoàn thành triển khai Basel II, sau đó sẽ mở rộng ápdụng với các NHTM khác trong cả nước, đến năm 2020 cơ bản cácNHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II, trong đó có ít nhất12- 15 NHTM áp dụng thành công Basel II. Trong bối cảnh Việt Namhội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, các NHTM của Việt Namcần thúc đẩy việc nghiên cứu và kịp thời áp dụng các tiêu chuẩn củaBasel II trong quản trị rủi ro ngân hàng nói chung và quản trị rủi rotín dụng nói riêng. Xuất phát từ thực tiễn đó, bài viết tập trung vàocác nội dung: (i) Các yêu cầu về quản trị RRTD theo Basel II; (ii)Đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại 10 ngân hàng thí điểm triểnkhai Basel II; (iii) Đánh giá và đưa ra những vấn đề cần quan tâmnhằm thúc đẩy việc triển khai quản trị RRTD theo Basel II trong hệthống NHTM Việt Nam.Từ khóa: Rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, basel II© Học viện Ngân hàngISSN 1859 - 011X1Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 197- Tháng 10. 2018CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ1. Những yêu cầu của BaselII trong quản trị rủi ro tíndụng ngân hàng thương mạiăm 1988,BCBS (Ủyban Baselvề Giám sátngân hàng) đãgiới thiệu một khung RRTD(Basel I) xác định các tiêuchuẩn về vốn để hạn chế rủiro kinh doanh của các ngânhàng và tăng cường hệ thốngtài chính. Để đáp ứng các yêucầu phát triển liên tục trongngành ngân hàng, các quyđịnh này đã được sửa đổi vàoquý 4/2003, một hiệp ước vềvốn mới (Basel II) được banhành. Những quy định vềquản trị RRTD của Basel IIbao gồm các nội dung: (i) Yêucầu về vốn tối thiểu; (ii) Yêucầu về phương pháp tiếp cận;(iii) Yêu cầu về xây dựng cáchệ thống.Thứ nhất, với nội dung yêucầu về vốn tối thiểu: Basel IIyêu cầu sử dụng trọng số tíndụng tương ứng với mỗi loạitài sản. Để đo lường mức độrủi ro tương ứng của mỗi loạitài sản có, mỗi danh mục tàisản có của NHTM được gánmột trọng số rủi ro nhất địnhđể tính tài sản có theo mứcđộ rủi ro. Việc áp dụng trọngsố rủi ro trong tính toán tỷ lệan toàn vốn sẽ công bằng hơntrong so sánh tỷ lệ an toànvốn tối thiểu của hệ thốngcác NHTM tại các nước khácnhau; đồng thời khích lệ ngânhàng nắm giữ các tài sản cóthanh khoản cao. Basel II chiatài sản có của ngân hàng thành5 nhóm với quy định một cách2Số 197- Tháng 10. 2018tương đối về trọng số rủi ro.Tổng tài sản có rủi ro củaNHTM tính bằng công thức:TCRA= ∑ WiAi, trong đó: Wilà trọng số rủi ro, Ai là loại tàisản có, TCRA là tổng tài sảncó theo rủi ro.Thứ hai, với nội dung yêucầu về phương pháp tiếp cận.Theo Basel II, ngân hàng cóthể lựa chọn một trong cáccách tiếp cận sau: (i) Phươngpháp tiêu chuẩn; (ii) Phươngpháp xếp hạng nội bộ.Phương pháp tiêu chuẩn (SA)yêu cầu các ngân hàng phânloại các rủi ro thành các hạngmục giám sát dựa trên các đặcđiểm có thể quan sát đượcvà sau đó thiết lập trọng sốrủi ro cố định theo mỗi hạngmục giám sát. Phương pháptiêu chuẩn cho phép sử dụngđánh giá tín dụng bên ngoàiđể nâng cao độ nhạy cảm rủiro so với Basel I. Nếu khôngcó trọng số rủi ro bên ngoài,phương pháp này yêu cầutrong hầu hết trường hợp, sửdụng trọng số rủi ro 100%.Phương pháp xếp hạng nộibộ (Internal Ratings BaselIRB) là phương pháp trong đócác NHTM tự mình đánh giácác thành phần rủi ro và mứcđộ rủi ro của danh mục tàisản có của mình để xác địnhmức vốn tín dụng an toàn tốithiểu. Phương pháp IRB vềxác định tài sản có rủi ro dựatrên các tham số rủi ro củangân hàng, bao gồm: PD (xácsuất không trả nợ), LGD (tỷtrọng tổn thất ước tính), EAD(rủi ro không trả nợ), M (kỳhạn), ρ (tương quan tài sản),CI (khoảng tin cậy). IRB đượcchia thành hai phương pháp:(i) IRB cơ bản (FIRB) và (ii)IRB nâng cao (AIRB). Theocả hai phương pháp FIRB vàAIRB, các ngân hàng cungcấp cho cơ quan thanh tra,giám sát ước tính nộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt NamCHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆNhững vấn đề quan tâm để triển khai Basel IItrong quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàngthương mại Việt NamTô Ngọc HưngPhạm Quỳnh TrangNgày nhận: 21/09/2018Ngày nhận bản sửa: 17/10/2018Ngày duyệt đăng: 23/10/2018Một trong những vấn đề đặt ra đối với hệ thống ngân hàng Việt Namhiện nay là tình trạng rủi ro tín dụng (RRTD) dẫn đến nợ xấu bởitrình độ quản trị còn hạn chế, thiếu chuyên nghiệp, thông tin thiếuminh bạch và không đầy đủ. Vì vậy, để quản trị RRTD có hiệu quảcần phải xây dựng một mô hình quản trị theo chuẩn mực quốc tế.Các nguyên tắc Basel về quản trị RRTD chính là nền tảng xây dựngmô hình quản trị RRTD tại các ngân hàng thương mại (NHTM) ViệtNam. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cũng đã đề ra một lộtrình áp dụng Basel II đối với hệ thống NHTM thông qua việc banhành Công văn số 1601/NHNN- TTGSNH ngày 17/3/2014. Theo đó,lộ trình thực hiện Basel II được đưa ra từ năm 2015 đến 2018 với 10NHTM được lựa chọn thí điểm. Dự kiến đến cuối năm 2018, 10 ngânhàng thí điểm sẽ hoàn thành triển khai Basel II, sau đó sẽ mở rộng ápdụng với các NHTM khác trong cả nước, đến năm 2020 cơ bản cácNHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II, trong đó có ít nhất12- 15 NHTM áp dụng thành công Basel II. Trong bối cảnh Việt Namhội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, các NHTM của Việt Namcần thúc đẩy việc nghiên cứu và kịp thời áp dụng các tiêu chuẩn củaBasel II trong quản trị rủi ro ngân hàng nói chung và quản trị rủi rotín dụng nói riêng. Xuất phát từ thực tiễn đó, bài viết tập trung vàocác nội dung: (i) Các yêu cầu về quản trị RRTD theo Basel II; (ii)Đánh giá thực trạng quản trị RRTD tại 10 ngân hàng thí điểm triểnkhai Basel II; (iii) Đánh giá và đưa ra những vấn đề cần quan tâmnhằm thúc đẩy việc triển khai quản trị RRTD theo Basel II trong hệthống NHTM Việt Nam.Từ khóa: Rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, basel II© Học viện Ngân hàngISSN 1859 - 011X1Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 197- Tháng 10. 2018CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ1. Những yêu cầu của BaselII trong quản trị rủi ro tíndụng ngân hàng thương mạiăm 1988,BCBS (Ủyban Baselvề Giám sátngân hàng) đãgiới thiệu một khung RRTD(Basel I) xác định các tiêuchuẩn về vốn để hạn chế rủiro kinh doanh của các ngânhàng và tăng cường hệ thốngtài chính. Để đáp ứng các yêucầu phát triển liên tục trongngành ngân hàng, các quyđịnh này đã được sửa đổi vàoquý 4/2003, một hiệp ước vềvốn mới (Basel II) được banhành. Những quy định vềquản trị RRTD của Basel IIbao gồm các nội dung: (i) Yêucầu về vốn tối thiểu; (ii) Yêucầu về phương pháp tiếp cận;(iii) Yêu cầu về xây dựng cáchệ thống.Thứ nhất, với nội dung yêucầu về vốn tối thiểu: Basel IIyêu cầu sử dụng trọng số tíndụng tương ứng với mỗi loạitài sản. Để đo lường mức độrủi ro tương ứng của mỗi loạitài sản có, mỗi danh mục tàisản có của NHTM được gánmột trọng số rủi ro nhất địnhđể tính tài sản có theo mứcđộ rủi ro. Việc áp dụng trọngsố rủi ro trong tính toán tỷ lệan toàn vốn sẽ công bằng hơntrong so sánh tỷ lệ an toànvốn tối thiểu của hệ thốngcác NHTM tại các nước khácnhau; đồng thời khích lệ ngânhàng nắm giữ các tài sản cóthanh khoản cao. Basel II chiatài sản có của ngân hàng thành5 nhóm với quy định một cách2Số 197- Tháng 10. 2018tương đối về trọng số rủi ro.Tổng tài sản có rủi ro củaNHTM tính bằng công thức:TCRA= ∑ WiAi, trong đó: Wilà trọng số rủi ro, Ai là loại tàisản có, TCRA là tổng tài sảncó theo rủi ro.Thứ hai, với nội dung yêucầu về phương pháp tiếp cận.Theo Basel II, ngân hàng cóthể lựa chọn một trong cáccách tiếp cận sau: (i) Phươngpháp tiêu chuẩn; (ii) Phươngpháp xếp hạng nội bộ.Phương pháp tiêu chuẩn (SA)yêu cầu các ngân hàng phânloại các rủi ro thành các hạngmục giám sát dựa trên các đặcđiểm có thể quan sát đượcvà sau đó thiết lập trọng sốrủi ro cố định theo mỗi hạngmục giám sát. Phương pháptiêu chuẩn cho phép sử dụngđánh giá tín dụng bên ngoàiđể nâng cao độ nhạy cảm rủiro so với Basel I. Nếu khôngcó trọng số rủi ro bên ngoài,phương pháp này yêu cầutrong hầu hết trường hợp, sửdụng trọng số rủi ro 100%.Phương pháp xếp hạng nộibộ (Internal Ratings BaselIRB) là phương pháp trong đócác NHTM tự mình đánh giácác thành phần rủi ro và mứcđộ rủi ro của danh mục tàisản có của mình để xác địnhmức vốn tín dụng an toàn tốithiểu. Phương pháp IRB vềxác định tài sản có rủi ro dựatrên các tham số rủi ro củangân hàng, bao gồm: PD (xácsuất không trả nợ), LGD (tỷtrọng tổn thất ước tính), EAD(rủi ro không trả nợ), M (kỳhạn), ρ (tương quan tài sản),CI (khoảng tin cậy). IRB đượcchia thành hai phương pháp:(i) IRB cơ bản (FIRB) và (ii)IRB nâng cao (AIRB). Theocả hai phương pháp FIRB vàAIRB, các ngân hàng cungcấp cho cơ quan thanh tra,giám sát ước tính nộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quản trị rủi ro tíndụng theo Basel IITài liệu có liên quan:
-
102 trang 339 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 262 1 0 -
7 trang 260 0 0
-
7 trang 248 3 0
-
19 trang 196 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 194 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 184 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 169 0 0