Những yêu cầu và kỹ năng cơ bản trong quá trình giảng dạy các môn Lý luận chính trị để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.36 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi vào phân tích và làm rõ những yêu cầu và kỹ năng cơ bản trong quá trình giảng dạy các môn Lý luận chính trị để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yêu cầu và kỹ năng cơ bản trong quá trình giảng dạy các môn Lý luận chính trị để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 NHỮNG YÊU CẦU VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 PGS.TS. Trần Mai Ước Chánh Văn phòng, trường Đại học Ngân hàng TP.HCMTóm tắt:Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - còn được gọi là công nghiệp thế hệ 4.0 (CMCN4.0) - đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mọimặt của cuộc sống con người trong thế kỷ 21 nói chung, trong đó có giáo dục đại học nóiriêng. Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, giảng dạy các môn Lý luận chính trị tạicác trường đại học giữ và đóng một vị trí quan trọng trong việc cung cấp kiến thức, thếgiới quan, phương pháp luận nền tảng cho sinh viên trong quá trình ngồi trên ghế giảngđường. Bài viết đi vào phân tích và làm rõ những yêu cầu và kỹ năng cơ bản trong quátrình giảng dạy các môn lý luận chính trị để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp4.0.Từ khóa: giảng dạy; lý luận; lý luận chính trị; e-learning; cách mạng; cách mạng côngnghiệp 4.0.1. Dẫn nhập Cách mạng Công nghiệp 4.0 là khái niệm lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợCông nghệ Hannover ở Cộng hòa Liên bang Đức năm 2011. hái niệm cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư (FIR) lần đầu tiên được đề cập đến trong bản “Kế hoạch hànhđộng chiến lược công nghệ cao” được Chính phủ Đức thông qua vào năm 2012. Đây làmột chương trình hỗ trợ của Chính phủ Liên bang Đức hợp tác với giới nghiên cứu và cáchiệp hội công nghiệp hàng đầu của Đức nhằm cải thiện quy trình quản lý và sản xuấttrong các ngành chế tạo thông qua “điện toán hóa”. Từ đó đến nay, thuật ngữ “Côngnghiệp 4.0” được sử dụng rộng rãi trên thế giới để mô tả cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư. Lịch sử đã ghi nhận 3 cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) chính thức, làm thayđổi toàn bộ nền sản xuất và các điều kiện kinh tế - xã hội của thế giới. Cách mạng côngnghiệp lần thứ nhất được đánh dấu bằng sự ra đời của máy hơi nước. Cuộc cách mạngthứ hai là sự xuất hiện của điện năng, và cách mạng thứ ba là sự bùng nổ của tin học vàtự động hóa. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là xu hướng tự động hóa và trao đổi dữliệu trong công nghệ sản xuất. Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng côngnghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thứcsản xuất; nhấn mạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy,...CMCN lần thứ 4 bao gồm các hệ thống không gian mạng, Internet vạn vật và điện toánđám mây. Qua đó, người ta tạo ra những nhà máy thông minh với hệ thống máy móc tựkết nối với nhau, tự tổ chức và quản lí. Đây còn được gọi là cuộc cách mạng số, vì chúngta sẽ được chứng kiến công cuộc số hóa thế giới thực thành thế giới ảo. CMCN 4.0 vẫn đang diễn ra từng ngày, từng giờ và chắc chắn sẽ tác động tới giáodục đại học cũng như các nhà tuyển dụng. Chính vì thế, các đại học càng không thể thỏamãn với kết quả kiểm định đạt tiêu chuẩn của các tổ chức đã được Bộ Giáo dục & Đào 127tạo cấp phép mà cần chủ động tiếp cận với những thực tiễn của CMCN 4.0 để luôn làmmới chính mình. Thực tiễn đã chứng minh rằng, CMCN 4.0 có ảnh hưởng trực tiếp, lớnnhất đến giáo dục - nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp 4.0. Đểđáp ứng nhu cầu nhân lực cho nền công nghiệp mới và đồng thời tận dụng thế mạnh củacông nghệ thông tin (CNTT), nhiều trường đại học trên thế giới đã và đang đổi mới toàndiện và theo đó giáo dục 4.0 đang được đánh giá là mô hình phù hợp. Giáo dục 4.0 là mộtmô hình giáo dục thông minh, liên kết chủ yếu giữa các yếu tố nhà trường - nhà quản lý -nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc đổi mới, sáng tạo và năng suất lao động trongxã hội tri thức. Trước bối cảnh đó, đòi hỏi công tác giảng dạy các môn lý luận chính trị cần cótầm nhìn chiến lược cũng như có các yêu cầu và kỹ năng phù hợp để chuẩn bị cho nhữngthay đổi lớn, đáp ứng yêu cầu của CMCN 4.0.2. Nội dung2.1. Những vấn đề cần quan tâm trong quá trình giảng dạy các môn lý luận chính trịđể thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Trước tác động của CMCN 4.0, việc đổi mới căn bản và toàn diện nói chung nềngiáo dục quốc dân và các môn lý luận chính trị (LLCT) nói riêng là nhu cầu mang tínhcấp thiết. Qua thực tiễn quản lý, nghiên cứu và giảng dạy các môn LLCT tại các hệ, cácchương trình và nhiều trường trong thời gian vừa qua, theo quan điểm của chúng tôi, đểnâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy các môn lý luận chính trị thích ứng với cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0, cần tập trung vào một số vấn đề cơ bản, có liên quan, thể hiện cụthể qua một số điểm như sau: Thứ nhất, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yêu cầu và kỹ năng cơ bản trong quá trình giảng dạy các môn Lý luận chính trị để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 NHỮNG YÊU CẦU VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 PGS.TS. Trần Mai Ước Chánh Văn phòng, trường Đại học Ngân hàng TP.HCMTóm tắt:Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - còn được gọi là công nghiệp thế hệ 4.0 (CMCN4.0) - đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mọimặt của cuộc sống con người trong thế kỷ 21 nói chung, trong đó có giáo dục đại học nóiriêng. Lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, giảng dạy các môn Lý luận chính trị tạicác trường đại học giữ và đóng một vị trí quan trọng trong việc cung cấp kiến thức, thếgiới quan, phương pháp luận nền tảng cho sinh viên trong quá trình ngồi trên ghế giảngđường. Bài viết đi vào phân tích và làm rõ những yêu cầu và kỹ năng cơ bản trong quátrình giảng dạy các môn lý luận chính trị để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp4.0.Từ khóa: giảng dạy; lý luận; lý luận chính trị; e-learning; cách mạng; cách mạng côngnghiệp 4.0.1. Dẫn nhập Cách mạng Công nghiệp 4.0 là khái niệm lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợCông nghệ Hannover ở Cộng hòa Liên bang Đức năm 2011. hái niệm cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư (FIR) lần đầu tiên được đề cập đến trong bản “Kế hoạch hànhđộng chiến lược công nghệ cao” được Chính phủ Đức thông qua vào năm 2012. Đây làmột chương trình hỗ trợ của Chính phủ Liên bang Đức hợp tác với giới nghiên cứu và cáchiệp hội công nghiệp hàng đầu của Đức nhằm cải thiện quy trình quản lý và sản xuấttrong các ngành chế tạo thông qua “điện toán hóa”. Từ đó đến nay, thuật ngữ “Côngnghiệp 4.0” được sử dụng rộng rãi trên thế giới để mô tả cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư. Lịch sử đã ghi nhận 3 cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) chính thức, làm thayđổi toàn bộ nền sản xuất và các điều kiện kinh tế - xã hội của thế giới. Cách mạng côngnghiệp lần thứ nhất được đánh dấu bằng sự ra đời của máy hơi nước. Cuộc cách mạngthứ hai là sự xuất hiện của điện năng, và cách mạng thứ ba là sự bùng nổ của tin học vàtự động hóa. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là xu hướng tự động hóa và trao đổi dữliệu trong công nghệ sản xuất. Bản chất của CMCN lần thứ 4 là dựa trên nền tảng côngnghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thứcsản xuất; nhấn mạnh những công nghệ đang và sẽ có tác động lớn nhất là công nghệ in3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy,...CMCN lần thứ 4 bao gồm các hệ thống không gian mạng, Internet vạn vật và điện toánđám mây. Qua đó, người ta tạo ra những nhà máy thông minh với hệ thống máy móc tựkết nối với nhau, tự tổ chức và quản lí. Đây còn được gọi là cuộc cách mạng số, vì chúngta sẽ được chứng kiến công cuộc số hóa thế giới thực thành thế giới ảo. CMCN 4.0 vẫn đang diễn ra từng ngày, từng giờ và chắc chắn sẽ tác động tới giáodục đại học cũng như các nhà tuyển dụng. Chính vì thế, các đại học càng không thể thỏamãn với kết quả kiểm định đạt tiêu chuẩn của các tổ chức đã được Bộ Giáo dục & Đào 127tạo cấp phép mà cần chủ động tiếp cận với những thực tiễn của CMCN 4.0 để luôn làmmới chính mình. Thực tiễn đã chứng minh rằng, CMCN 4.0 có ảnh hưởng trực tiếp, lớnnhất đến giáo dục - nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp 4.0. Đểđáp ứng nhu cầu nhân lực cho nền công nghiệp mới và đồng thời tận dụng thế mạnh củacông nghệ thông tin (CNTT), nhiều trường đại học trên thế giới đã và đang đổi mới toàndiện và theo đó giáo dục 4.0 đang được đánh giá là mô hình phù hợp. Giáo dục 4.0 là mộtmô hình giáo dục thông minh, liên kết chủ yếu giữa các yếu tố nhà trường - nhà quản lý -nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc đổi mới, sáng tạo và năng suất lao động trongxã hội tri thức. Trước bối cảnh đó, đòi hỏi công tác giảng dạy các môn lý luận chính trị cần cótầm nhìn chiến lược cũng như có các yêu cầu và kỹ năng phù hợp để chuẩn bị cho nhữngthay đổi lớn, đáp ứng yêu cầu của CMCN 4.0.2. Nội dung2.1. Những vấn đề cần quan tâm trong quá trình giảng dạy các môn lý luận chính trịđể thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Trước tác động của CMCN 4.0, việc đổi mới căn bản và toàn diện nói chung nềngiáo dục quốc dân và các môn lý luận chính trị (LLCT) nói riêng là nhu cầu mang tínhcấp thiết. Qua thực tiễn quản lý, nghiên cứu và giảng dạy các môn LLCT tại các hệ, cácchương trình và nhiều trường trong thời gian vừa qua, theo quan điểm của chúng tôi, đểnâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy các môn lý luận chính trị thích ứng với cuộc cáchmạng công nghiệp 4.0, cần tập trung vào một số vấn đề cơ bản, có liên quan, thể hiện cụthể qua một số điểm như sau: Thứ nhất, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảng dạy các môn Lý luận chính trị Lý luận chính trị Cách mạng công nghiệp lần 4 Kỹ năng giảng dạy của giảng viên Đổi mới giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 319 0 0 -
9 trang 243 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 229 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 182 0 0 -
6 trang 144 0 0
-
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 143 0 0 -
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 135 0 0 -
8 trang 128 0 0
-
6 trang 112 0 0