Nợ công - thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.09 KB
Lượt xem: 49
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu quan điểm về NC của một số tổ chức trên thế giới và các yếu tố đánh giá mức độ an toàn NC. Từ đó liên hệ thực trạng NC Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó tác giả xin đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NC ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nợ công - thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 83 NỢ CÔNG - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN L NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM CN. Nguyễn Thị Ngọc Lê Khoa Kinh tế, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Có thể nói, nợ công (NC) là một phần quan trọng và không thể thiếu trong tài chính của mỗi quốc gia. Từ những nước nghèo nhất ở Châu Phi đến những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, Lào, Campuchia hay những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao như Mỹ, Nhật, các nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU) thì đều phải đi vay để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu của Chính phủ nhằm các mục đích khác nhau. NC cần phải được sử dụng hợp lý, hiệu quả và quản lý tốt, nếu không thì khủng hoảng NC có thể xảy ra với bất cứ quốc gia nào tại bất kỳ thời điểm nào và để lại những hậu quả nghiêm trọng. Mặc dù đã có nhiều nhà kinh tế đưa ra các giải pháp nhằm quản lý tốt NC, nhưng cho đến nay NC vẫn là tâm điểm nóng được dư luận thế giới quan tâm. Để góp phần tìm ra lời giải đáp cho bài toán NC, tác giả giới thiệu quan điểm về NC của một số tổ chức trên thế giới và các yếu tố đánh giá mức độ an toàn NC. Từ đó liên hệ thực trạng NC Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó tác giả xin đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NC ở Việt Nam. Từ khoá: Thực trạng nợ công, giải pháp quản lý nợ công, ngưỡng an toàn nợ công. 1. Quan niệm về nợ công của một quốc gia, bao gồm hai bộ phận NC rất quan trọng đối với bất kỳ là nợ của Nhà nước và nợ của tư nhân quốc gia nào vì nó là nguồn tài chính (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân). Như quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Bên vậy, NC chỉ là một bộ phận của nợ quốc cạnh đó, các nhà đầu tư cũng sẽ xem xét gia. Tuy nhiên, xoay quanh khái niệm đến NC khi quyết định đầu tư vốn. Vì và nội hàm NC vẫn còn nhiều quan vậy để sử dụng và quản lý NC có hiệu điểm chưa thống nhất. quả chúng ta cần hiểu NC là gì? NC bao Theo Ngân hàng Thế giới (WB) và gồm các khoản nợ nào? Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): NC là một khái niệm tương đối - NC theo nghĩa rộng là nghĩa vụ phức tạp. Tuy nhiên, hầu hết những nợ của khu vực công, bao gồm các nghĩa cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, vụ của Chính phủ trung ương, các cấp NC là khoản nợ mà Chính phủ của một chính quyền địa phương, ngân hàng quốc gia phải chịu trách nhiệm trong trung ương và các tổ chức độc lập việc chi trả khoản nợ đó. Vì vậy, thuật (nguồn vốn hoạt động do ngân sách nhà ngữ NC thường được sử dụng cùng nước quyết định hay trên 50% vốn thuộc nghĩa với các thuật ngữ như nợ Nhà sở hữu nhà nước và trong trường hợp vỡ nước hay nợ Chính phủ. Tuy nhiên, NC nợ, nhà nước phải trả nợ thay). hoàn toàn khác với nợ quốc gia. Nợ - Theo nghĩa hẹp, NC bao gồm quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả nghĩa vụ nợ của Chính phủ trung ương, Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 84 các cấp chính quyền địa phương và nợ - Nợ chính quyền địa phương là của các tổ chức độc lập được Chính phủ khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, bảo lãnh thanh toán. Quan niệm về NC thành phố trực thuộc trung ương gọi của WB và IMF cũng tương tự như quan chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký niệm của Hệ thống quản lý nợ và phân kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. tích tài chính của Diễn đàn Thương mại Như vậy quan niệm về NC theo quy và Phát triển Liên hợp quốc, bao gồm: định của pháp luật Việt Nam được đánh - Nợ của Chính phủ trung ương và giá là hẹp hơn so với thông lệ quốc tế. các bộ, ban, ngành trung ương. Tóm lại, có thể khái quát NC là - Nợ của các cấp chính quyền toàn bộ các khoản vay nợ của các cấp địa phương. chính quyền từ trung ương đến địa - Nợ của ngân hàng trung ương. phương tại một thời điểm nào đó. - Nợ của các tổ chức độc lập mà 2. Các yếu tố đánh giá mức độ an toàn Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc nợ công việc quyết lập ngân sách phải được sự Xuất phát từ sự khác biệt trong phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính quan niệm về NC mà cách xác định NC phủ là người chịu trách nhiệm trả nợ của Việt Nam nói riêng và các quốc gia, trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ. tổ chức trên thế giới nói chung cũng Tùy thuộc vào thể chế kinh tế và chính khác nhau. Điều này góp phần giải thích trị, quan niệm về NC ở mỗi quốc gia cho những con số NC được đưa ra bởi cũng có sự khác biệt. các tổ chức quốc tế và Việt Nam rất Ở Việt Nam theo Luật Quản lý Nợ khác nhau. Chính vì số liệu NC đưa ra công số 29/2009/QH12, NC được quy khác nhau dẫn đến tiêu chuẩn hay nói định trong Luật này bao gồm nợ Chính cách khác các yếu tố đánh giá mức độ an phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ toàn NC cũng khác nhau. chính quyền địa phương. Trong đó: Hiện nay trên thế giới chưa có tiêu - Nợ Chính phủ là khoản nợ phát chuẩn chung về ngưỡng an toàn NC để sinh từ các khoản vay trong nước, nước áp dụng cho tất cả các nước. Mặc dù ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh vậy, khi đánh giá mức độ an toàn NC Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các của một quốc gia thì Việt Nam nói riêng khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, và các nước trên thế giới nói chung phát hành, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nợ công - thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ công tại Việt Nam Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 83 NỢ CÔNG - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN L NỢ CÔNG TẠI VIỆT NAM CN. Nguyễn Thị Ngọc Lê Khoa Kinh tế, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Có thể nói, nợ công (NC) là một phần quan trọng và không thể thiếu trong tài chính của mỗi quốc gia. Từ những nước nghèo nhất ở Châu Phi đến những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, Lào, Campuchia hay những cường quốc giàu có với trình độ phát triển cao như Mỹ, Nhật, các nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU) thì đều phải đi vay để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu của Chính phủ nhằm các mục đích khác nhau. NC cần phải được sử dụng hợp lý, hiệu quả và quản lý tốt, nếu không thì khủng hoảng NC có thể xảy ra với bất cứ quốc gia nào tại bất kỳ thời điểm nào và để lại những hậu quả nghiêm trọng. Mặc dù đã có nhiều nhà kinh tế đưa ra các giải pháp nhằm quản lý tốt NC, nhưng cho đến nay NC vẫn là tâm điểm nóng được dư luận thế giới quan tâm. Để góp phần tìm ra lời giải đáp cho bài toán NC, tác giả giới thiệu quan điểm về NC của một số tổ chức trên thế giới và các yếu tố đánh giá mức độ an toàn NC. Từ đó liên hệ thực trạng NC Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó tác giả xin đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NC ở Việt Nam. Từ khoá: Thực trạng nợ công, giải pháp quản lý nợ công, ngưỡng an toàn nợ công. 1. Quan niệm về nợ công của một quốc gia, bao gồm hai bộ phận NC rất quan trọng đối với bất kỳ là nợ của Nhà nước và nợ của tư nhân quốc gia nào vì nó là nguồn tài chính (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân). Như quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Bên vậy, NC chỉ là một bộ phận của nợ quốc cạnh đó, các nhà đầu tư cũng sẽ xem xét gia. Tuy nhiên, xoay quanh khái niệm đến NC khi quyết định đầu tư vốn. Vì và nội hàm NC vẫn còn nhiều quan vậy để sử dụng và quản lý NC có hiệu điểm chưa thống nhất. quả chúng ta cần hiểu NC là gì? NC bao Theo Ngân hàng Thế giới (WB) và gồm các khoản nợ nào? Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): NC là một khái niệm tương đối - NC theo nghĩa rộng là nghĩa vụ phức tạp. Tuy nhiên, hầu hết những nợ của khu vực công, bao gồm các nghĩa cách tiếp cận hiện nay đều cho rằng, vụ của Chính phủ trung ương, các cấp NC là khoản nợ mà Chính phủ của một chính quyền địa phương, ngân hàng quốc gia phải chịu trách nhiệm trong trung ương và các tổ chức độc lập việc chi trả khoản nợ đó. Vì vậy, thuật (nguồn vốn hoạt động do ngân sách nhà ngữ NC thường được sử dụng cùng nước quyết định hay trên 50% vốn thuộc nghĩa với các thuật ngữ như nợ Nhà sở hữu nhà nước và trong trường hợp vỡ nước hay nợ Chính phủ. Tuy nhiên, NC nợ, nhà nước phải trả nợ thay). hoàn toàn khác với nợ quốc gia. Nợ - Theo nghĩa hẹp, NC bao gồm quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả nghĩa vụ nợ của Chính phủ trung ương, Thông báo Khoa học và Công nghệ * Số 1-2015 84 các cấp chính quyền địa phương và nợ - Nợ chính quyền địa phương là của các tổ chức độc lập được Chính phủ khoản nợ do Ủy ban nhân dân tỉnh, bảo lãnh thanh toán. Quan niệm về NC thành phố trực thuộc trung ương gọi của WB và IMF cũng tương tự như quan chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký niệm của Hệ thống quản lý nợ và phân kết, phát hành hoặc uỷ quyền phát hành. tích tài chính của Diễn đàn Thương mại Như vậy quan niệm về NC theo quy và Phát triển Liên hợp quốc, bao gồm: định của pháp luật Việt Nam được đánh - Nợ của Chính phủ trung ương và giá là hẹp hơn so với thông lệ quốc tế. các bộ, ban, ngành trung ương. Tóm lại, có thể khái quát NC là - Nợ của các cấp chính quyền toàn bộ các khoản vay nợ của các cấp địa phương. chính quyền từ trung ương đến địa - Nợ của ngân hàng trung ương. phương tại một thời điểm nào đó. - Nợ của các tổ chức độc lập mà 2. Các yếu tố đánh giá mức độ an toàn Chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc nợ công việc quyết lập ngân sách phải được sự Xuất phát từ sự khác biệt trong phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính quan niệm về NC mà cách xác định NC phủ là người chịu trách nhiệm trả nợ của Việt Nam nói riêng và các quốc gia, trong trường hợp tổ chức đó vỡ nợ. tổ chức trên thế giới nói chung cũng Tùy thuộc vào thể chế kinh tế và chính khác nhau. Điều này góp phần giải thích trị, quan niệm về NC ở mỗi quốc gia cho những con số NC được đưa ra bởi cũng có sự khác biệt. các tổ chức quốc tế và Việt Nam rất Ở Việt Nam theo Luật Quản lý Nợ khác nhau. Chính vì số liệu NC đưa ra công số 29/2009/QH12, NC được quy khác nhau dẫn đến tiêu chuẩn hay nói định trong Luật này bao gồm nợ Chính cách khác các yếu tố đánh giá mức độ an phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh và nợ toàn NC cũng khác nhau. chính quyền địa phương. Trong đó: Hiện nay trên thế giới chưa có tiêu - Nợ Chính phủ là khoản nợ phát chuẩn chung về ngưỡng an toàn NC để sinh từ các khoản vay trong nước, nước áp dụng cho tất cả các nước. Mặc dù ngoài, được ký kết, phát hành nhân danh vậy, khi đánh giá mức độ an toàn NC Nhà nước, nhân danh Chính phủ hoặc các của một quốc gia thì Việt Nam nói riêng khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, và các nước trên thế giới nói chung phát hành, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng nợ công Giải pháp quản lý nợ công Ngưỡng an toàn nợ công Phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ bảo lãnh thanh toánTài liệu có liên quan:
-
Đầu tư công giai đoạn 2010-2019 và những vấn đề đặt ra cho giai đoạn mới
3 trang 136 0 0 -
14 trang 62 0 0
-
5 trang 50 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu STCQ tỉnh Sơn La phục vụ quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội
162 trang 45 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực bền vững thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030
7 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Nợ công của Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
4 trang 34 0 0 -
Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi: Thực trạng và giải pháp
6 trang 34 0 0