Nội dung chương trình hoạt động giáo dục theo tiếp cận giá trị và kĩ năng sống nhằm phát triển năng lực cốt lõi cho học sinh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến những năng lực cần phát triển cho học sinh phổ thông trong đổi mới giáo dục sau 2015 dựa trên xu thế chung của thế giới và yêu cầu đổi mới giáo dục sau 2015 ở Việt Nam; Từ đó xác định những năng lực mà hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) có ưu thế phát triển là: “Quản lí và phát triển bản thân”, “Giải quyết vấn đề”, “Hợp tác”, “Giao tiếp” và “Năng lực công dân”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung chương trình hoạt động giáo dục theo tiếp cận giá trị và kĩ năng sống nhằm phát triển năng lực cốt lõi cho học sinhJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0138Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8, pp. 10-15This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN GIÁ TRỊ VÀ KĨ NĂNG SỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO HỌC SINH Nguyễn Thanh Bình Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết đề cập đến những năng lực cần phát triển cho học sinh phổ thông trong đổi mới giáo dục sau 2015 dựa trên xu thế chung của thế giới và yêu cầu đổi mới giáo dục sau 2015 ở Việt Nam; Từ đó xác định những năng lực mà hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) có ưu thế phát triển là: “Quản lí và phát triển bản thân”, “Giải quyết vấn đề”, “Hợp tác”, “Giao tiếp” và “Năng lực công dân”. Để phát triển những năng lực này, sự lựa chọn tiếp cận giá trị và kĩ năng sống (KNS) trong thiết kế nội dung chương trình HĐGDNGLL là phù hợp. Tiếp cận giá trị và KNS được hiểu là: (1) Đảm bảo cơ chế hình thành giá trị và nguyên tắc hình thành KNS khi thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục; hoặc là (2) Sử dụng các chủ đề giáo dục giá trị, KNS có nội dung trực tiếp hình thành, phát triển những năng lực cốt lõi nói trên. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã xác định được nội dung chương trình HĐGDNGLL gồm các chủ đề giáo dục giá trị và KNS có mối quan hệ mật thiết với những năng lực cốt lõi cần phát triển. Từ khóa: Năng lực cốt lõi, nội dung chương trình hoạt động giáo dục, tiếp cận giá trị và kĩ năng sống, phát triển năng lực cốt lõi cho HSPT sau 2015.1. Mở đầu Chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 ở Việt Nam được định hướng đổi mới theo tiếpcận năng lực. Theo đó, chương trình nội dung giáo dục phổ thông được xây dựng theo định hướnghình thành và phát triển cho người học những năng lực chung và những năng lực đặc thù. Nănglực chung được xem là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kì một người nào cũng cần có để sống vàlàm việc. Năng lực đặc thù môn học là năng lực được hình thành bởi ưu thế của một môn học, haylĩnh vực hoạt động giáo dục nào đó. Trong những năng lực chung lại gồm những năng lực công cụ (như đọc, viết, tính toán,CNTT và những năng lực cốt lõi như giải quyết vấn đề, hợp tác, năng lực công dân, quản lí và pháttriển bản thân. . . ). Để xây dựng được chương trình hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp), nói cáchkhác là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) chứa đựng những tiềm năng pháttriển những năng lực cốt lõi cho HS cần phải có cách tiếp cận thích hợp. Ví dụ, trong đổi mới giáodục phổ thông sau 2015 đã sử dụng cách tiếp cận trải nghiệm sáng tạo trong việc thiết kế và tổchức các hoạt động giáo dục nên gọi tên hoạt động này là hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Trongnghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng cách tiếp cận giá trị và KNS để thiết kế và tổ chức các hoạtđộng giáo dục hướng đến phát triển những năng lực cốt lõi cho học sinh phổ thông (HSPT).Ngày nhận bài: 17/6/2015. Ngày nhận đăng: 20/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Thanh Bình, e-mail: ngthanhbinh56@yahoo.com10 Nội dung chương trình hoạt động giáo dục theo tiếp cận giá trị và kĩ năng sống nhằm phát triển...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Xác định những năng lực cần có của học sinh phổ thông Việt Nam sau 2015 Năng lực cần có của HS Việt Nam sau 2015 được xác định trên cơ sở tham khảo kinhnghiệm của thế giới về năng lực của học sinh thế kỉ 21, và yêu cầu đổi mới giáo dục ở Việt Nam,cụ thể là: - Hệ thống kĩ năng của học sinh trong thế kỉ 21 của tổ chức Partnership (21st CenturyStudent Outcomes and support Systems) đã được nhiều tổ chức ở nhiều quốc gia sử dụng nhất,gồm ba nhóm năng lực với 11 năng lực, cụ thể: Nhóm 1. Các kĩ năng học tập và đổi mới gồm: (1) Sáng tạo và đổi mới, (2) Tư duy phảnbiện và giải quyết vấn đề, (3) Giao tiếp và cộng tác. Nhóm 2. Kĩ năng thông tin, phương tiện truyền thông và công nghệ (CNTT) gồm: (4) Kĩnăng thông tin, (5) Phương tiện truyền thông, (6) ICT (Thông tin, truyền thông và công nghệ). Nhóm 3. Các kĩ năng cuộc sống và nghề nghiệp gồm: (7) Linh hoạt và thích ứng, (8) Sángkiến và tự điều khiển, (9) Các năng lực xã hội và liên văn hóa, (10) Hiệu suất và trách nhiệm, (11)Lãnh đạo và trách nhiệm. - Dự án “Đánh giá và giảng dạy kĩ năng thế kỉ 21” (Assessment and teaching for 21stCentury Skill) với 5 nước tham gia gồm Úc, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Singapore và Anh đã xácđịnh mô hình KSAVE chứa đựng 4 nhóm năng lực của học sinh trong thế kỉ 21 là: Nhóm 1. Cách thức tư duy (Ways of thinking): (1) Sáng tạo và đổi mới; (2) Tư duy phảnbiện, giải quyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung chương trình hoạt động giáo dục theo tiếp cận giá trị và kĩ năng sống nhằm phát triển năng lực cốt lõi cho học sinhJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0138Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8, pp. 10-15This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO TIẾP CẬN GIÁ TRỊ VÀ KĨ NĂNG SỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỐT LÕI CHO HỌC SINH Nguyễn Thanh Bình Viện Nghiên cứu Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài viết đề cập đến những năng lực cần phát triển cho học sinh phổ thông trong đổi mới giáo dục sau 2015 dựa trên xu thế chung của thế giới và yêu cầu đổi mới giáo dục sau 2015 ở Việt Nam; Từ đó xác định những năng lực mà hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) có ưu thế phát triển là: “Quản lí và phát triển bản thân”, “Giải quyết vấn đề”, “Hợp tác”, “Giao tiếp” và “Năng lực công dân”. Để phát triển những năng lực này, sự lựa chọn tiếp cận giá trị và kĩ năng sống (KNS) trong thiết kế nội dung chương trình HĐGDNGLL là phù hợp. Tiếp cận giá trị và KNS được hiểu là: (1) Đảm bảo cơ chế hình thành giá trị và nguyên tắc hình thành KNS khi thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục; hoặc là (2) Sử dụng các chủ đề giáo dục giá trị, KNS có nội dung trực tiếp hình thành, phát triển những năng lực cốt lõi nói trên. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã xác định được nội dung chương trình HĐGDNGLL gồm các chủ đề giáo dục giá trị và KNS có mối quan hệ mật thiết với những năng lực cốt lõi cần phát triển. Từ khóa: Năng lực cốt lõi, nội dung chương trình hoạt động giáo dục, tiếp cận giá trị và kĩ năng sống, phát triển năng lực cốt lõi cho HSPT sau 2015.1. Mở đầu Chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 ở Việt Nam được định hướng đổi mới theo tiếpcận năng lực. Theo đó, chương trình nội dung giáo dục phổ thông được xây dựng theo định hướnghình thành và phát triển cho người học những năng lực chung và những năng lực đặc thù. Nănglực chung được xem là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kì một người nào cũng cần có để sống vàlàm việc. Năng lực đặc thù môn học là năng lực được hình thành bởi ưu thế của một môn học, haylĩnh vực hoạt động giáo dục nào đó. Trong những năng lực chung lại gồm những năng lực công cụ (như đọc, viết, tính toán,CNTT và những năng lực cốt lõi như giải quyết vấn đề, hợp tác, năng lực công dân, quản lí và pháttriển bản thân. . . ). Để xây dựng được chương trình hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp), nói cáchkhác là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) chứa đựng những tiềm năng pháttriển những năng lực cốt lõi cho HS cần phải có cách tiếp cận thích hợp. Ví dụ, trong đổi mới giáodục phổ thông sau 2015 đã sử dụng cách tiếp cận trải nghiệm sáng tạo trong việc thiết kế và tổchức các hoạt động giáo dục nên gọi tên hoạt động này là hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Trongnghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng cách tiếp cận giá trị và KNS để thiết kế và tổ chức các hoạtđộng giáo dục hướng đến phát triển những năng lực cốt lõi cho học sinh phổ thông (HSPT).Ngày nhận bài: 17/6/2015. Ngày nhận đăng: 20/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Thanh Bình, e-mail: ngthanhbinh56@yahoo.com10 Nội dung chương trình hoạt động giáo dục theo tiếp cận giá trị và kĩ năng sống nhằm phát triển...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Xác định những năng lực cần có của học sinh phổ thông Việt Nam sau 2015 Năng lực cần có của HS Việt Nam sau 2015 được xác định trên cơ sở tham khảo kinhnghiệm của thế giới về năng lực của học sinh thế kỉ 21, và yêu cầu đổi mới giáo dục ở Việt Nam,cụ thể là: - Hệ thống kĩ năng của học sinh trong thế kỉ 21 của tổ chức Partnership (21st CenturyStudent Outcomes and support Systems) đã được nhiều tổ chức ở nhiều quốc gia sử dụng nhất,gồm ba nhóm năng lực với 11 năng lực, cụ thể: Nhóm 1. Các kĩ năng học tập và đổi mới gồm: (1) Sáng tạo và đổi mới, (2) Tư duy phảnbiện và giải quyết vấn đề, (3) Giao tiếp và cộng tác. Nhóm 2. Kĩ năng thông tin, phương tiện truyền thông và công nghệ (CNTT) gồm: (4) Kĩnăng thông tin, (5) Phương tiện truyền thông, (6) ICT (Thông tin, truyền thông và công nghệ). Nhóm 3. Các kĩ năng cuộc sống và nghề nghiệp gồm: (7) Linh hoạt và thích ứng, (8) Sángkiến và tự điều khiển, (9) Các năng lực xã hội và liên văn hóa, (10) Hiệu suất và trách nhiệm, (11)Lãnh đạo và trách nhiệm. - Dự án “Đánh giá và giảng dạy kĩ năng thế kỉ 21” (Assessment and teaching for 21stCentury Skill) với 5 nước tham gia gồm Úc, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Singapore và Anh đã xácđịnh mô hình KSAVE chứa đựng 4 nhóm năng lực của học sinh trong thế kỉ 21 là: Nhóm 1. Cách thức tư duy (Ways of thinking): (1) Sáng tạo và đổi mới; (2) Tư duy phảnbiện, giải quyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực cốt lõi Chương trình hoạt động giáo dục Kĩ năng sống Phát triển năng lực cốt lõi Đổi mới giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 237 0 0
-
Thực trạng kĩ năng thoát hiểm và nhu cầu giáo dục kĩ năng thoát hiểm cho học sinh tiểu học Hà Nội
6 trang 154 0 0 -
8 trang 128 0 0
-
Câu hỏi và đáp án giáo dục kĩ năng sống
5 trang 126 0 0 -
5 trang 103 0 0
-
30 trang 101 2 0
-
189 trang 92 0 0
-
4 trang 85 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 83 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 69 0 0