
Nội dung ôn tập học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung ôn tập học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam2105QLNH NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMThiên tài không là gì khác biệt người thường ngoài sự kiên trì và nhẫn nại. - George-Louis Buffon- TÓM TẮT NỘI DUNG2105QLNH NỘI DUNG ÔN TẬPI. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1.1. Bối cảnh lịch sử 1.1.1. Quốc tế - Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, CNTB phương Tây chuyển nhanh từ giaiđoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, đẩy mạnh quá trình xâm chiếm,nô dịch các nước thuộc địa => các mâu thuẫn sâu sắc, các phong trào đấu tranhdiễn ra mạnh mẽ. - Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 làm biến đổi sâu sắc tình hình thếgiới, đưa lại ý nghĩa sâu sắc với nước Nga và thế giới - Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập trở thành bộ tham mưuchiến đấu, tổ chức và lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới 1.1.2. Trong nước - Là khu vực ĐNA nên có vị trí địa lý quan trọng, nguồn tài nguyên phongphú, trở thành đối tượng xâm lực của td pháp - Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng.Triều đình phong kiến nhà Nguyễn lần lượt ký các hiệp ước 1862, 1874, 1883 và1884 từng bước thỏa hiệp, xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến độc lậpthành một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến - Pháp lần lượt tiến hành 2 chương trình khai thác thuộc địa lần 1 (1897-1914) và lần 2 (1919-1929); thực hiện chế độ cai trị trên cả 3 phương diện: chínhtrị, kinh tế và văn hóa - xã hội: thực hiện cs ngu dân dể dễ cai trị, lập nhà tù nhiềuhơn trường học, du nhập những giá trị phản văn hóa, tuyên truyền tư tưởng khaihóa văn minh của nước đại pháp, chiếm ruộng đất, lập đồn điền trông lúa và caosu, phát triển công nghiệp GTVT phụ vụ cho khai thác TNTN - Xuất hiện mẫu thuẫn trong long xã hội: toàn thể nd vn với td pháp, giữanông dân với địa chủ PK. Từ đó dẫn đến các PT yêu nước: theo khuynh hướng PK có PT Yên Thếvà PT Cần Vương, theo khuynh hướng tư sản có xu hướng bạo động của Phân BộiChâu và xu hướng cải các của Phan Châu Trinh. 1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng 1.2.1. Quá trình hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc theocon đường cách mạng vô sản của Nguyễn Ái Quốc - Trước yêu cầu GPDT cùng với tinh thần yêu nước nồng nàn, tháng 6/1911Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Qua trải nghiệm người khẳng định:Dù màu da có khác nhau trên đời này chỉ có 2 giống người đó là người bóc lộc vàngười bị bóc lột từ đó người xác định kẻ thù và lược lượng đồng minh.22105QLNH - Năm 1919 Hồ Chí Minh thay mặt hội những người yêu nước An Nam gửiđến Hội nghị Vecxay bản yêu sách của nhân dân An Nam, gồm 8 điều đòi quyền tựdo cho nhân dân Việt Nam. Bước chuyển biến quyết định, bước nhảy vọt, thay đổi về chất trong nhậnthức tư tưởng và lập trường chính trị của Người: Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủnghĩa Lênin. - Tháng 7/1920 người dọc sơ thảo lần thứ 1 những vấn đề về dân tộc vàthuộc địa của Lênin - Tháng 12/1920 người tham gia thành lập ĐCS Pháp và bỏ phiếu tán thànhquốc tế III 1.2.2. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đờicủa Đảng * Về tư tưởng, chính trị: - Tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa. + Người viết nhiều bài đăng trên các báo “Người cùng khổ”, “Đời sống nhândân”, “Nhân đạo” …, đặc biệt năm 1925 Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thựcdân Pháp” ảnh hưởng lớn đến các phong trào ở trong nước và các thuộc địa. + Phác thảo đường lối cứu nước (thể hiện tập trung trong tác phẩm “Đườngcách mệnh” năm 1927). + Đi sâu vạch rõ bản chất phản động của chủ nghĩa thực dân: Chủ nghĩathực dân là kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhândân lao động trên thế giới, là kẻ thù trực tiếp và nguy hại nhất của nhân dân cácnước thuộc địa. + Con đường đi lên của cách mạng Việt Nam: Là cuộc cách mạng giải phóngdân tộc, tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa. + Mối quan hệ giữa cách mạng chính quốc và cách mạng thuộc địa: Có mốiquan hệ khăng khít với nhau, phải thực hiện sự liên minh chiến đấu giữa các lựclượng cách mạng ở thuộc địa và chính quốc. + Xác định lực lượng cách mạng: Toàn thể dân tộc yêu nước, cùng chungmục đích. + Xác định mục tiêu cách mạng: Quyền lực thuộc về nhân dân. + Vấn đề đoàn kết quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cáchmạng thế giới, phải thực hiện sự liên minh, đoàn kết với các lực lượng cách mạngthế giới. + Xây dựng Đảng: Cách mạng muốn thắng lợi trước hết phải có Đảng lãnhđạo. Đảng đó phải lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm hệ tư tưởng và vận dụng họcthuyết đó vào Việt Nam. * Về tổ chức:32105QLNH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nội dung ôn tập học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử Đảng Cương lĩnh chính trị Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Phong trào giải phóng dân tộcTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 543 13 0 -
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 378 0 0 -
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
118 trang 194 2 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 186 0 0 -
3 trang 143 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 133 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 121 0 0 -
26 trang 118 0 0
-
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 118 0 0 -
Bài thuyết trình: Phong trào giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
16 trang 97 0 0 -
bài thu hoạch tư tưởng Hồ Chí Minh
8 trang 96 0 0 -
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 75 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
8 trang 64 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 2): Phần 2
116 trang 63 0 0 -
22 trang 59 0 0
-
32 trang 59 0 0
-
V.I. Lê-nin và Quốc tế Cộng sản
10 trang 56 0 0 -
HƯỚNG DẪN ÔN THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
94 trang 55 0 0 -
11 trang 55 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 52 0 0