Danh mục tài liệu

Nỗi lo táo bón

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.87 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Táo bón là bệnh thường gặp, hầu hết ai cũng ít nhất một lần bị táo bón nhưng lại ngại nhắc và hỏi về nó, vậy những nguyên nhân nào gây ra táo bón?Thường mọi người ngại ngùng khi nhắc đến táo bón, nhưng thực tế đây là vấn đề hay gặp trong cuộc sống. Bạn lo lắng, mệt mỏi, khó chịu, không thoải mái khi bị táo bón. Bạn làm việc và học tập kém hiệu quả khi bị táo bón làm sao để cải thiện tình trạng này và nguyên nhân do đâu? Nguyên nhân có thể gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nỗi lo táo bón Nỗi lo táo bónTáo bón là bệnh thường gặp, hầu hết ai cũng ít nhất mộtlần bị táo bón nhưng lại ngại nhắc và hỏi về nó, vậynhững nguyên nhân nào gây ra táo bón?Thường mọi người ngại ngùng khi nhắc đến táo bón,nhưng thực tế đây là vấn đề hay gặp trong cuộc sống. Bạnlo lắng, mệt mỏi, khó chịu, không thoải mái khi bị táobón. Bạn làm việc và học tập kém hiệu quả khi bị táo bónlàm sao để cải thiện tình trạng này và nguyên nhân dođâu?Nguyên nhân có thể gây ra táo bón.Táo bón thường gây ra do sự phối hợp của nhiều yếu tốnhư sau:1. Chế độ ăn uống.Một khẩu phần không cân bằng, nhiều mỡ, ít chất xơ, ítnước là nguy cơ thông thường của táo bón. Ngoài ra, táobón dễ xẩy ra nếu người cao tuổi không nhai kỹ thức ăn,vì răng lợi hư yếu, khó khăn khi nuốt.2. Tác dụng phụ của dược phẩm.Nhiều loại dược phẩm làm giảm sự thư giãn hay co bópcủa các cơ trong ruột, làm trở ngại sự di chuyển của chấtbã, chẳng hạn như:- Thuốc trị bệnh tâm thần (Thorazine, Haldol, Elavil...)- Thuốc có chất sắt, khoáng calcium- Thuốc chống đau có chất codeine, vì chất này làm giảmnhu động của ruột.- Thuốc chống viêm như ibuprofen- Thuốc chống acid dạ dày có chất nhôm (aluminum) đặcbiệt là thuốc Pepto-Bismol- Thuốc lợi tiểu- Thuốc chữa bệnh cao huyết áp như Capoten...Thêm vào đó, quý vị cao niên thường lại uống nhiều thứthuốc cùng một lúc nên công việc đào thải chất bã tiêuhóa lại càng khó khăn hơn.3. Các bệnh kinh niênBệnh làm suy nhược thần kinh, trì hoãn chức năng cobóp, đùn đẩy của ruột già, như các bệnh nhân bịParkinson, tiểu đường, tai biến động mạch não, ung bướuruột, giảm năng tuyến giáp, chấn thương thần kinh cộtsống...đều có thể gây ra táo bón.Trong bệnh tiểu đường, đường huyết quá cao sẽ đượcthận loại ra ngoài. Ðể hoàn thành công việc này, thận cầnnhiều nước, do đó người bệnh đi tiểu nhiều, nước trong cơthể giảm, đưa tới táo bón. Ðường huyết cao cũng làm tổnthương mạch máu ở ruột và dây thần kinh kiểm soát nhudộng ruột, trì hoãn đẩy phân ra ngoài.4. Tâm bệnhTrầm cảm, sa sút trí tuệ làm giảm tống xuất phân ở hậumôn. Người bệnh đôi khi mất cảm giác, không biết tớinhững thôi thúc đại tiện. Họ cũng lơ là với việc ăn uốnghoặc vì ăn không ngon miệng nên cũng hay bị táo bón.5. Ít vận độngKhi cơ thể ít vận động, ruột, cơ hoành giảm co bóp, phânchậm di chuyển, đưa tới tình trạng táo bón. Sự vận độngcơ thể làm tăng chuyển động của ruột.6. Dùng thuốc nhuận tràng lâu năm khiến cho ruột trởnên thụ động, không tự thải chất bã mà tùy thuộc vào sựkích thích từ dược phẩm.7. Những người thường xuyên di chuyển, du lịch, ănuống thất thường, thói quen đại tiện rối loạn cũng hay bịtáo bón.8. Sức khỏe tổng quát kém làm cho các bắp thịt ở bụngkhông đù mạnh để đẩy phân một cách hữu hiệu