Nữ thần xứ Bắc gia nhập vào tôn giáo mới ở vùng đất Nam Bộ
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này dừng ở mức khái quan, để tập trung vào việc nhận thức về vị trí của Mẫu Liễu trong điện thần Cao Đài tại Tây Ninh và tại các địa phương, trong đại lễ Hội Yến Diêu Trì Cung, trong cộ bông vía Mẹ (rằm tháng Tám).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nữ thần xứ Bắc gia nhập vào tôn giáo mới ở vùng đất Nam Bộ94 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 6 - 2016CHU XUÂN GIAO* NỮ THẦN XỨ BẮC GIA NHẬP VÀO TÔN GIÁO MỚI Ở VÙNG ĐẤT NAM BỘ (Trường hợp Liễu Ngũ Nương trong thần điện Cao Đài) Tóm tắt: Hướng đến mục đích khơi mở một hướng nghiên cứu mới về tín ngưỡng Mẫu Liễu (Bà chúa Liễu Hạnh, Chúa Liễu) ở Việt Nam, bài viết này, từ điểm nhìn đương đại, thử luận giải về hình tượng Mẫu Liễu trong thần điện Cao Đài - một tôn giáo mới ra đời ở vùng đất Nam Bộ vào thập niên 1920. Khi gia nhập thần điện Cao Đài, Mẫu Liễu trở thành một trong 9 vị Nữ Phật (hay Tiên Nương) cùng ngự ở Diêu Trì Cung để theo hầu Phật Mẫu (tức Diêu Trì Kim Mẫu hay Cửu Thiên Huyền Nữ). Tục danh của bà là “Liễu” và ở hàng thứ năm trong Cửu vị Nữ Phật, nên được gọi là “Liễu Ngũ Nương” hoặc “Ngũ Nương Diêu Trì Cung”. Trong cách nhìn của tín đồ Cao Đài hiện nay, Bà vừa là Mẫu Liễu của “tín ngưỡng dân gian” lại vừa là Ngũ Nương của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, hay ở một cách diễn đạt khác, là từ “tín ngưỡng dân gian” bước vào điện thần của “tôn giáo mới”. Sự kiện “bước vào” hay “thâu nạp” này có ý nghĩa trên nhiều phương diện, đòi hỏi những khảo cứu chuyên sâu. Ở đây, là nghiên cứu mở đầu, bài viết này dừng ở mức khái quan, để tập trung vào việc nhận thức về vị trí của Mẫu Liễu trong điện thần Cao Đài tại Tây Ninh và tại các địa phương, trong đại lễ Hội Yến Diêu Trì Cung, trong cộ bông vía Mẹ (rằm tháng Tám). Từ khóa: Liễu Hạnh, Mẫu Liễu, Cao Đài, Liễu Ngũ Nương, Diêu Trì Cung, Phật Mẫu, Cửu vị Tiên nương. Dẫn nhập Cho đến thời điểm hiện tại, Mẫu Liễu và việc phụng thờ Mẫu Liễu -một đề tài hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của nhiều học giả trong và ngoàinước - thường hoặc được đặt vào trong phạm vi của văn mạch “tínngưỡng” hay “tín ngưỡng dân gian/tín ngưỡng dân dã” (tức cấp độ được* TS., Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Chu Xuân Giao. Nữ Thần xứ Bắc... 95mặc nhiên xem là ở dưới “tôn giáo” hay “tôn giáo thành lập/tôn giáo dântộc/tôn giáo thế giới”)1, hoặc ở một hướng khác, lại được nhìn nhận nhưlà một hợp thể sinh ra từ nguyên liệu có nguồn gốc từ các tôn giáo lớn đãcó mà chủ lưu là Đạo giáo (để trở thành “tôn giáo hỗn hợp nội sinh” hay“tôn giáo dân tộc pha trộn”2). Trên thực tế, dù có chung nhiều giao điểmvới nhau, không dễ để phân tách rõ ràng, nhưng vẫn là hai cách tiếp cậnkhác nhau về đích hướng. Trên cơ sở tiếp thu thành quả của cả hai hướngtiếp cận đó, ở bài viết này, chúng tôi tựa như thực hiện một thử nghiệmđầu tiên cho hướng tiếp cận thứ ba: đặt “tín ngưỡng Mẫu Liễu” vào trongquan hệ nhiều chiều với “tôn giáo mới”. Ở cách tiếp cận thứ ba, hiện tại, có thể thấy hai hướng vận động của “tínngưỡng Mẫu Liễu” trong thế kỷ XX về phía “tôn giáo” và “tôn giáo mới”. Hướng thứ nhất là vận động tự thân của tín ngưỡng Mẫu Liễu, vớimục đích tự mình trở thành một tôn giáo dân tộc với sự hoàn bị về giáohội, giáo lý, giáo luật, giáo chủ. Đó là vận động của những tổ chức nhưỦy ban Vận động Thành lập Giáo hội ở Sài Gòn, hay của Tổng hội Thiêntiên Thánh giáo ở Huế, trong các thập niên 1960 và 1970 [Hưng ThếNguyên, 1967; Khuyết danh 1964, 1967], mà thành phần chủ chốt lànhững thanh đồng thờ phụng Mẫu Liễu cùng chư vị thuộc Tam phủ - Tứphủ. Các tổ chức này, như tên gọi, hoạt động với mục đích “thành lậpgiáo hội” cho Việt giáo hay Thiên tiên Thánh giáo. Trong hệ thống điệnthần của Việt giáo và Thiên tiên Thánh giáo, Mẫu Liễu tức “Vân HươngThánh Mẫu” (theo cách gọi của người Việt) hay “Thiên Y A Na” (theocách gọi của người Chăm) được tôn là đại diện cho Thượng Đế và VuaMẫu, và trên thực tế, tựa như trở thành giáo chủ (trong vai trò là con gáicủa Ngọc Hoàng Thượng Đế, vừa chủ quản Thiên phủ, lại vừa là ThánhMẫu). Tuy nhiên, do không đủ các điều kiện để được sự phê chuẩn củanhà đương cục, kết quả là các vận động này đã không đủ sức đưa “tínngưỡng Mẫu Liễu” lên thành “tôn giáo mới”. Rút cục, dù đã được nângcấp cả trên phương diện lý luận mang tính giáo lý và phương diện tổchức, nhưng tín ngưỡng Mẫu Liễu vẫn chưa ra khỏi phạm vi của “tínngưỡng dân gian”. Về chi tiết của hướng vận động thứ nhất này, chúngtôi sẽ trở lại ở những dịp khác. Ở hướng vận động thứ hai, như sẽ trình bày ở dưới đây, vị nữ thầnlừng danh của xứ Bắc là Mẫu Liễu đã được một “tôn giáo mới” ra đời ởvùng đất Nam Bộ vào thập niên 1920, là Cao Đài, thâu nạp, để trở thành96 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 6 - 2016một trong chín vị Nữ Phật/Tiên Nương theo hầu Phật Mẫu (tức Diêu TrìKim Mẫu hay Cửu Thiên Huyền Nữ), cùng ngự ở Diêu Trì Cung. Tụcdanh của bà là “Liễu” và ở hàng thứ năm trong Cửu vị Nữ Ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nữ thần xứ Bắc gia nhập vào tôn giáo mới ở vùng đất Nam Bộ94 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 6 - 2016CHU XUÂN GIAO* NỮ THẦN XỨ BẮC GIA NHẬP VÀO TÔN GIÁO MỚI Ở VÙNG ĐẤT NAM BỘ (Trường hợp Liễu Ngũ Nương trong thần điện Cao Đài) Tóm tắt: Hướng đến mục đích khơi mở một hướng nghiên cứu mới về tín ngưỡng Mẫu Liễu (Bà chúa Liễu Hạnh, Chúa Liễu) ở Việt Nam, bài viết này, từ điểm nhìn đương đại, thử luận giải về hình tượng Mẫu Liễu trong thần điện Cao Đài - một tôn giáo mới ra đời ở vùng đất Nam Bộ vào thập niên 1920. Khi gia nhập thần điện Cao Đài, Mẫu Liễu trở thành một trong 9 vị Nữ Phật (hay Tiên Nương) cùng ngự ở Diêu Trì Cung để theo hầu Phật Mẫu (tức Diêu Trì Kim Mẫu hay Cửu Thiên Huyền Nữ). Tục danh của bà là “Liễu” và ở hàng thứ năm trong Cửu vị Nữ Phật, nên được gọi là “Liễu Ngũ Nương” hoặc “Ngũ Nương Diêu Trì Cung”. Trong cách nhìn của tín đồ Cao Đài hiện nay, Bà vừa là Mẫu Liễu của “tín ngưỡng dân gian” lại vừa là Ngũ Nương của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, hay ở một cách diễn đạt khác, là từ “tín ngưỡng dân gian” bước vào điện thần của “tôn giáo mới”. Sự kiện “bước vào” hay “thâu nạp” này có ý nghĩa trên nhiều phương diện, đòi hỏi những khảo cứu chuyên sâu. Ở đây, là nghiên cứu mở đầu, bài viết này dừng ở mức khái quan, để tập trung vào việc nhận thức về vị trí của Mẫu Liễu trong điện thần Cao Đài tại Tây Ninh và tại các địa phương, trong đại lễ Hội Yến Diêu Trì Cung, trong cộ bông vía Mẹ (rằm tháng Tám). Từ khóa: Liễu Hạnh, Mẫu Liễu, Cao Đài, Liễu Ngũ Nương, Diêu Trì Cung, Phật Mẫu, Cửu vị Tiên nương. Dẫn nhập Cho đến thời điểm hiện tại, Mẫu Liễu và việc phụng thờ Mẫu Liễu -một đề tài hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của nhiều học giả trong và ngoàinước - thường hoặc được đặt vào trong phạm vi của văn mạch “tínngưỡng” hay “tín ngưỡng dân gian/tín ngưỡng dân dã” (tức cấp độ được* TS., Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Chu Xuân Giao. Nữ Thần xứ Bắc... 95mặc nhiên xem là ở dưới “tôn giáo” hay “tôn giáo thành lập/tôn giáo dântộc/tôn giáo thế giới”)1, hoặc ở một hướng khác, lại được nhìn nhận nhưlà một hợp thể sinh ra từ nguyên liệu có nguồn gốc từ các tôn giáo lớn đãcó mà chủ lưu là Đạo giáo (để trở thành “tôn giáo hỗn hợp nội sinh” hay“tôn giáo dân tộc pha trộn”2). Trên thực tế, dù có chung nhiều giao điểmvới nhau, không dễ để phân tách rõ ràng, nhưng vẫn là hai cách tiếp cậnkhác nhau về đích hướng. Trên cơ sở tiếp thu thành quả của cả hai hướngtiếp cận đó, ở bài viết này, chúng tôi tựa như thực hiện một thử nghiệmđầu tiên cho hướng tiếp cận thứ ba: đặt “tín ngưỡng Mẫu Liễu” vào trongquan hệ nhiều chiều với “tôn giáo mới”. Ở cách tiếp cận thứ ba, hiện tại, có thể thấy hai hướng vận động của “tínngưỡng Mẫu Liễu” trong thế kỷ XX về phía “tôn giáo” và “tôn giáo mới”. Hướng thứ nhất là vận động tự thân của tín ngưỡng Mẫu Liễu, vớimục đích tự mình trở thành một tôn giáo dân tộc với sự hoàn bị về giáohội, giáo lý, giáo luật, giáo chủ. Đó là vận động của những tổ chức nhưỦy ban Vận động Thành lập Giáo hội ở Sài Gòn, hay của Tổng hội Thiêntiên Thánh giáo ở Huế, trong các thập niên 1960 và 1970 [Hưng ThếNguyên, 1967; Khuyết danh 1964, 1967], mà thành phần chủ chốt lànhững thanh đồng thờ phụng Mẫu Liễu cùng chư vị thuộc Tam phủ - Tứphủ. Các tổ chức này, như tên gọi, hoạt động với mục đích “thành lậpgiáo hội” cho Việt giáo hay Thiên tiên Thánh giáo. Trong hệ thống điệnthần của Việt giáo và Thiên tiên Thánh giáo, Mẫu Liễu tức “Vân HươngThánh Mẫu” (theo cách gọi của người Việt) hay “Thiên Y A Na” (theocách gọi của người Chăm) được tôn là đại diện cho Thượng Đế và VuaMẫu, và trên thực tế, tựa như trở thành giáo chủ (trong vai trò là con gáicủa Ngọc Hoàng Thượng Đế, vừa chủ quản Thiên phủ, lại vừa là ThánhMẫu). Tuy nhiên, do không đủ các điều kiện để được sự phê chuẩn củanhà đương cục, kết quả là các vận động này đã không đủ sức đưa “tínngưỡng Mẫu Liễu” lên thành “tôn giáo mới”. Rút cục, dù đã được nângcấp cả trên phương diện lý luận mang tính giáo lý và phương diện tổchức, nhưng tín ngưỡng Mẫu Liễu vẫn chưa ra khỏi phạm vi của “tínngưỡng dân gian”. Về chi tiết của hướng vận động thứ nhất này, chúngtôi sẽ trở lại ở những dịp khác. Ở hướng vận động thứ hai, như sẽ trình bày ở dưới đây, vị nữ thầnlừng danh của xứ Bắc là Mẫu Liễu đã được một “tôn giáo mới” ra đời ởvùng đất Nam Bộ vào thập niên 1920, là Cao Đài, thâu nạp, để trở thành96 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 6 - 2016một trong chín vị Nữ Phật/Tiên Nương theo hầu Phật Mẫu (tức Diêu TrìKim Mẫu hay Cửu Thiên Huyền Nữ), cùng ngự ở Diêu Trì Cung. Tụcdanh của bà là “Liễu” và ở hàng thứ năm trong Cửu vị Nữ Ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Liễu Ngũ Nương Diêu Trì Cung Cửu vị Tiên nương Cộ bông vía Mẹ Mẫu Liễu trong điện thần Cao ĐàiTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu triết lý cơ bản của Phật giáo qua ngôn ngữ biểu tượng
17 trang 73 0 0 -
9 trang 64 0 0
-
Tư tưởng nhập thế trong triết học Phật giáo Trần Thái Tông
10 trang 33 0 0 -
Toát yếu giá trị của Tin lành ở Việt nam
18 trang 28 0 0 -
Tôn giáo với chính trị trong xã hội Mỹ
11 trang 25 0 0 -
Giải lãnh thổ hóa tâm thức và tái kiến tạo cấu hình xã hội trong bối cảnh tôn giáo ở Tây Nguyên
13 trang 24 0 0 -
Đối thoại giữa nhà nước với tôn giáo
6 trang 23 0 0 -
Truyền thông mạng Công giáo ở Việt Nam hiện nay
10 trang 23 0 0 -
Cách đặt tên của người Chăm Islam ở Nam Bộ - từ góc độ ngôn ngữ học
12 trang 22 0 0 -
Đa dạng tôn giáo truyền thống: Thách thức về luật pháp tôn giáo ở một số nước Đông Á
15 trang 22 0 0