
Ô nhiễm kim loại nặng từ bãi chôn lấp rác thải đến môi trường đất: Bãi chôn lấp Kiêu Kỵ - Gia Lâm - Hà Nội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm kim loại nặng từ bãi chôn lấp rác thải đến môi trường đất: Bãi chôn lấp Kiêu Kỵ - Gia Lâm - Hà Nội Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 2 (2018) 86-94 Ô nhiễm kim loại nặng từ bãi chôn lấp rác thải đến môi trường đất: Bãi chôn lấp Kiêu Kỵ - Gia Lâm - Hà Nội Hoàng Ngọc Hà* Khoa Kỹ thuật Môi trường, Đại học Xây dựng, 55 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Viê ̣t Nam Nhận ngày 23 tháng 4 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 03 tháng 6 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 03 tháng 6 năm 2018 Tóm tắt: Các kết quả nghiên cứu trên thế giới cho thấy nước rỉ rác chưa được xử lý có chứa hàm lượng cao nhiều kim loại nặng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất và nước dưới đất, nhưng hầu hết các nghiên cứu đều cho kết quả là đất và nước dưới đất trên khu vực bãi chôn lấp rác thải và lân cận chưa bị ô nhiễm kim loại nặng ở mức lớn hơn qui chuẩn cho phép đối với đất sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, các nghiên cứu đều cho thấy rác thải và nước rỉ rác có vai trò gây ô nhiễm làm gia tăng hàm lượng kim loại nặng trong đất dựa trên các phân tích đánh giá theo không gian và giá trị hàm lượng kim loại nặng nền trong môi trường. Theo kết quả nghiên cứu hà lượng kim loại nặng trong các mẫu đất lấy theo độ sâu trong các lỗ khoan tại bãi chôn lấp Kiêu Kỵ thì hàm lượng của một số kim loại nặng vượt quá QCVN 03-MT: 2015/BTNMT như As (hàm lượng 28- 30g/kg và Cr 154-294mg/kg) từ 1,5 đến 2 lần. Đặc trưng đường cong phân bố hàm lượng các kim loại nặng trong đất theo độ sâu ở đây thì chiều sâu xâm nhập ô nhiễm khoảng 4-5m. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy mức độ ô nhiễm kim loại nặng gia tăng khi khoảng cách đến bãi chôn lấp rác thải giảm: hàm lượng Cr, Pb và Zn ở khoảng cách 5 m đến mép bãi chôn lấp chỉ bằng khoảng 50% so với tại rìa bãi chôn lấp. Từ khóa: Bãi chôn lấp, Chất thải rắn, Kim loại nặng, Quang phổ hấp thụ (phát xạ) nguyên tử-AAS (AES), ICP-MS.1. Đặt vấn đề có nguy cơ gây ô nhiễm đối với môi trường đất và nước dưới đất (Fatta et al, 1999) [1]. Ở nước Việt Nam đang đối mặt với vấn đề ô nhiễm ta, phần lớn chất thải rắn chưa được phân loạimôi trường đất, nước (nước mặt và nước dưới tại nguồn, mà được thu gom lẫn lộn và vậnđất). Một trong các nguyên nhân là chất thải rắn chuyển đến bãi chôn lấp nên thành phần nước rỉchưa được thu gom và chưa được xử lý một rác từ các bãi rác ở Việt Nam phức tạp hơn socách hiệu quả. Kể cả trong những trường hợp với các nước tiên tiến, nơi mà rác thải đã đượcchất thải rắn được thu gom và chôn lấp thì các phân loại, xử lý bằng các phương pháp khácbãi chôn lấp chất thải rắn vẫn được xác định là trước khi đưa đi chôn lấp. Rác thải ở nước ta_______ chủ yếu được chôn lấp nhưng có tới 70% bãi ĐT.: 84-904123653. chôn lấp hiện nay không hợp vệ sinh. Trong Email: hoangngocha.dhxd@gmail.com 660 bãi chôn lấp trên cả nước với tổng diện tích https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4249 86 H.N. Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 2 (2018) 86-94 87hơn 4.900 ha chỉ có 203 bãi chôn lấp hợp vệ lớp đất khác nhau tại khu vực nghiên cứu.sinh (Cục hạ tầng kỹ thuật-Bộ Xây dựng, Ngoài ra, 3 lỗ khoan này lại nằm ngoài tường2016) [2]. rào phạm vi bãi chôn lấp về mặt quản lý. Nước rỉ từ các bãi chôn lấp rác không Bảng 1. Đặc điểm của khu xử lý chất thải rắn Kiêu Kỵnhững có hàm lượng các chất hữu cơ, nitơ, lưuhuỳnh cao, mà còn có hàm lượng đáng kể các Tổng diện tích bãi chôn 13kim loại nặng nên có nguy cơ gây ô nhiễm môi lấp (ha)trường đất, nước mặt và nước dưới đất tại khu Nguồn gốc rác thải Rác thải sinh hoạt củavực bãi chôn lấp rác thải và lân cận. Vì vậy Huyện Gia Lâmnghiên cứu ô nhiễm môi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bãi chôn lấp Chất thải rắn Kim loại nặng Quang phổ hấp thụ nguyên tử-AAS Nguyên tử-AAS Phát xạ nguyên tử-AASTài liệu có liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 481 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 130 0 0 -
30 trang 116 0 0
-
ĐTM dự án: 'Chung cư tái định cư' Phường Thắng Tam, TP Vũng Tàu
165 trang 51 0 0 -
Tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật Thí nghiệm xử lý Chất thải - Phần 1
7 trang 51 0 0 -
Giải pháp ứng dụng hệ thống giám sát và điều khiển trong quy trình phục hồi ắc quy axit chì
5 trang 51 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 50 0 0 -
quy trình quan trắc và phân tích chất lượng môi trường: phần 2
119 trang 47 0 0 -
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 42 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn để Sản xuất sạch hơn
57 trang 38 0 0 -
2391 trang 37 0 0
-
86 trang 37 0 0
-
54 trang 36 0 0
-
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 36 1 0 -
112 trang 33 0 0
-
CHỦ ĐỀ: KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC
26 trang 32 0 0 -
Chất lượng môi trường nước vùng cửa Ba Lạt (sông Hồng)
9 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
4 trang 31 0 0 -
Báo cáo thực tế ngành môi trường
25 trang 31 0 0 -
4 trang 30 0 0