Ôn tập chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Định luật tuần hoàn
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 309.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố họ Lantan, họ Actini.- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử cácnguyên tố trong chu kì.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Định luật tuần hoànBộ môn: Hóa họcKhối: 10 – Trường: THPT Đức Trọng BÀI TẬP CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNA – CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1) Kiến thức* Hiểu được:- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố họ Lantan, họActini.- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử cácnguyên tố trong chu kì.- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố chính là nguyên nhân của sự biến đổituần hoàn về tính chất các nguyên tố.- Đặc điểm cấu hình electron hoá trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm B.- Biết khái niệm và quy luật biến đổi tuần hoàn của bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá thứ nhất, độâm điện trong một chu kì, trong nhóm A.- Hiểu được khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì, trong nhóm A.- Hiểu được sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố với hiđro và hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tốtrong một chu kì.- Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A.- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.- Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử giữa vị trí với tính chấtcơ bản của nguyên tố, với thành phần và tính chất của đơn chất và hợp chất.- Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận 2) Kĩ năng- Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron nguyên tử vàngược lại.- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử nhóm A, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electronlớp ngoài cùng.- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p, d.- Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản của nguyên tố trong chu kì (nhómA) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: Độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá thứ nhất- Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụsự biến thiên về:+ Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi và với hiđro..+ Tính chất kim loại, phi kim.+ Viết được công thức hoá học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.B – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:BIẾT:1. Có mấy nguyên tắc chính để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? A. 2 B. 4 C. 1 D. 32. Số thứ tự ô nguyên tố trong HTTH bằng A. Số hiệu nguyên tử B. Số khối C. Số nơtron D. Khối lượngnguyên tử3. Trong bảng HTTH, số thứ tự của chu kỳ bằng A. số electron hoá trị B. số lớp electron C. số electron lớp ngoài cùng D. số hiệu nguyên tử4. M ở chu kỳ 5, nhóm IB. Cấu hình e ngoài cùng của M là: D. Kết quả khác A. 4p65s1. B. 5s25p1. C. 4d105s1.5. Nguyên tố X có số thứ tự Z = 20. Xác định chu kì, nhóm của X trong bảng HTTH ? A. Chu kì 2, nhóm I A B. Chu kì 2, nhóm IVA. C. Chu kì 3, nhóm IVA. D. Chu kì 4, nhóm IIA.6. Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử bằng 15. Vị trí của R trong HTTH là: A. Chu kỳ 2, nhóm IIIA B. chu kỳ 3, nhóm VB C. chu kỳ 3, nhóm VA D. chu kỳ 4, nhóm IIIA7. Nguyên tử R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s2. R có số electron hoá trị là A. 2 B. 5 C. 7 D. 48. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . R thuộc họ nguyên tố nào? 2 2 6 2 6 3 2 A. s B. p C. d D. f9. Trong mỗi chu kỳ, từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm C. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm10. Trong HTTH, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Na B. K C. Cs D. Ba11. Tính phi kim của các halogen giảm dần theo thứ tự: A. F, I, Cl, Br B. F, Br, Cl, I C. I, Br, Cl, F D. F, Cl, Br, I12. Nguyên tố Al có Z = 13. Quá trình tạo ion của nhôm là: Al+ + 1e Al2+ + 2e Al3+ + 3e Al3+ A. Al B. Al C. Al D. Al +3e13. Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau về qui luật biến thiên tuần hoàn: trong một chu kì đi từ tráisang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Định luật tuần hoànBộ môn: Hóa họcKhối: 10 – Trường: THPT Đức Trọng BÀI TẬP CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀNA – CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG: 1) Kiến thức* Hiểu được:- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.- Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố họ Lantan, họActini.- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử cácnguyên tố trong chu kì.- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố chính là nguyên nhân của sự biến đổituần hoàn về tính chất các nguyên tố.- Đặc điểm cấu hình electron hoá trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm B.- Biết khái niệm và quy luật biến đổi tuần hoàn của bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá thứ nhất, độâm điện trong một chu kì, trong nhóm A.- Hiểu được khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì, trong nhóm A.- Hiểu được sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố với hiđro và hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tốtrong một chu kì.- Biết sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A.- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.- Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử giữa vị trí với tính chấtcơ bản của nguyên tố, với thành phần và tính chất của đơn chất và hợp chất.- Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận 2) Kĩ năng- Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron nguyên tử vàngược lại.- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử nhóm A, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electronlớp ngoài cùng.- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p, d.- Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản của nguyên tố trong chu kì (nhómA) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: Độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hoá thứ nhất- Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụsự biến thiên về:+ Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi và với hiđro..+ Tính chất kim loại, phi kim.+ Viết được công thức hoá học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.B – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:BIẾT:1. Có mấy nguyên tắc chính để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? A. 2 B. 4 C. 1 D. 32. Số thứ tự ô nguyên tố trong HTTH bằng A. Số hiệu nguyên tử B. Số khối C. Số nơtron D. Khối lượngnguyên tử3. Trong bảng HTTH, số thứ tự của chu kỳ bằng A. số electron hoá trị B. số lớp electron C. số electron lớp ngoài cùng D. số hiệu nguyên tử4. M ở chu kỳ 5, nhóm IB. Cấu hình e ngoài cùng của M là: D. Kết quả khác A. 4p65s1. B. 5s25p1. C. 4d105s1.5. Nguyên tố X có số thứ tự Z = 20. Xác định chu kì, nhóm của X trong bảng HTTH ? A. Chu kì 2, nhóm I A B. Chu kì 2, nhóm IVA. C. Chu kì 3, nhóm IVA. D. Chu kì 4, nhóm IIA.6. Nguyên tố R có số hiệu nguyên tử bằng 15. Vị trí của R trong HTTH là: A. Chu kỳ 2, nhóm IIIA B. chu kỳ 3, nhóm VB C. chu kỳ 3, nhóm VA D. chu kỳ 4, nhóm IIIA7. Nguyên tử R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s2. R có số electron hoá trị là A. 2 B. 5 C. 7 D. 48. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s . R thuộc họ nguyên tố nào? 2 2 6 2 6 3 2 A. s B. p C. d D. f9. Trong mỗi chu kỳ, từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm C. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm10. Trong HTTH, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là A. Na B. K C. Cs D. Ba11. Tính phi kim của các halogen giảm dần theo thứ tự: A. F, I, Cl, Br B. F, Br, Cl, I C. I, Br, Cl, F D. F, Cl, Br, I12. Nguyên tố Al có Z = 13. Quá trình tạo ion của nhôm là: Al+ + 1e Al2+ + 2e Al3+ + 3e Al3+ A. Al B. Al C. Al D. Al +3e13. Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau về qui luật biến thiên tuần hoàn: trong một chu kì đi từ tráisang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuần hoàn hóa học định luật tuần hoàn nguyên tố hóa học phương pháp học hóa nhóm nguyên tốTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 338 0 0 -
6 trang 139 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 120 1 0 -
4 trang 110 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 108 0 0 -
17 trang 98 0 0
-
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức (Bài 1 - Bài 7)
95 trang 70 0 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 64 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 61 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 59 0 0