Danh mục tài liệu

ÔN TẬP HỌC KÌ I

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.86 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu 1. Kiến thức a. Cơ bản - Nắm được các quá trình cảm ứng về hướng động và ứng động ở thực vật. - Các vấn đề về cảm ứng ở động vật, cơ chế của sự cảm ứng, sự dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ và tập tính ở động vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ I ÔN TẬP HỌC KÌ II. Mục tiêu 1. Kiến thức a. Cơ bản - Nắm được các quá trình cảm ứng về hướngđộng và ứng động ở thực vật. - Các vấn đề về cảm ứng ở động vật, cơ chế củasự cảm ứng, sự dẫn truyền xung thần kinh trong cungphản xạ và tập tính ở động vật. b. Trọng tâm Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về sựcảm ứng và cơ chế thực hiện cảm ứng ở thực vật vàđộng vật. 2. Kỹ năng - Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sốngvà sản xuất. - Rèn luyện thao tác tư duy, trong đó chủ yếu làhệ thống hóa, so sánh và tổng hợp. 3. Thái độ Có thái độ đúng đắn trong việc chăm sóc câytrồng, động vật và việc ứng dụng tập tính của độngvật trong sản xuất nông nghiệp và huấn luyện thúxiếc.II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Các phiếu học tập để thảo luận nhóm. - Sơ đồ về mối liên hệ giữa cảm ứng và việc việcdẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ. - Hệ thống một số câu hỏi ôn tập cho học sinhthảo luận. 2. Học sinh - Phiếu học tập của nhóm để tham gia thảo luậnnhóm theo yêu cầu. - Xem lại các kiến thức đã học trong chương II.III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra – mới học tiết thực hành. 3. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Cho HS thảo luận nhóm và ghinhận một số kiến thức quan trọng đã học. GV: Yêu cầu HS chia nhóm và làm việc theo yêucầu: xếp SGK và vở lại, tư duy, nhớ lại các kiến thứcđã học và ghi nhận. HS: Làm việc theo nhóm, thảo luận và ghi nhậnnội dung. GV: Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kếtquả từng nội dung đã ghi nhận được. HS: Cử đại diện lên trình bày, các thành viên cònlại quan sát, ghi nhận và theo dõi, góp ý, bổ sung chobạn. GV: Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. GV: Cho HS thảo luận nhóm và hoàn thiện phiếuhọc tập số 1: HS: Thảo luận nhóm và ghi nhận kết quả: Phản xạ không điều Phản xạ có điều kiện kiệnBẩm sinh, có tính chất Hình thành trong quábền vững. trình sống, không bền vững, dễ mất.Di truyền, mang tính Không di truyền, mangchủng loại. tính cá thể.Số lượng hạn chế. Số lượng không hạn chế.Chỉ trả lời những kích Trả lời các kích thích bấtthích tương ứng (kích kì được kết hợp với kíchthích không điều kiện) thích không điều kiện.Trung ương: trụ não, tủy Có sự tham gia của vỏsống. não. GV: Gọi HS trình bày kết quả thảo luận củanhóm, trao đổi và nhận xét. GV: Phát phiếu học tập số 2 và cho HS thảo luậnnhóm: HS: Thảo luận và ghi nhận nội dung theo yêucầu: Các Khái niệm Tác Vai trò Cơ chế kiểu nhân chung hướngđộng Là phản ứng Bảo đảm - Do tốcHướng sinh trưởng Trọng sự phát độ sinh của cây đối lực triểncủa trưởng đất với sự kích bộ rễ không từ 1 đồng thích của đều của phía trọng lực. tế các ở bào Là phản ứng Tìm tới hai phíaHướng sinh trưởng Ánh nguồn cơ quan. sáng của cây đối sáng sáng để với sự kích quang - Tác hợp thích ánh nhân là sáng auxin. Là phản ứng ThựcHướng sinh trưởng Nước hiện trao nước của cây đối đổi nước với nước. Là phản ứng Thực Hướng sinh trưởng Các hiện trao của cây đối hóa đổi chất hóa với các hợp chất dinh chất hóa học. dưỡng GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả và thảoluận, trao đổi, nhận xét. HS: Cử đại diện của nhóm lên trình bày, cácnhóm khác nhận xét. Hoạt động 2: Cho HS hoàn thành các câu hỏitrắc nghiệm. GV: Phát phiếu học tập số 3 với các câu hỏi trắcnghiệm tập trung chủ yếu vào nội dung của chương 2. HS: Làm việc nhóm, thảo luận để hoàn thànhphiếu học tập số 3. GV: Quan sát HS thảo luận, gọi đại diện từngnhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và giải thích tạisao lại chọn đáp án đó. HS: Làm việc theo sự điều động của GV, traođổi và nhận xét lẫn nhau. 4. Củng cố Nhắc nhở lại nội dung trọng tâm của chương IIđể HS nhớ lâu: Hệ thống hóa được các kiến thức cơvề sự cảm ứng và cơ chế thực hiện cảm ứng ở thựcvật và động v ...