Ôn tập Trắc nghiệm Este
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 154.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo luyện thi đại học môn Hóa chuyên đề Este
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Trắc nghiệm Este Luyện thi đại học --- PhạmHuế CHƯƠNG I : ESTE - LITPT A- Kiến thức trọng tâm cần nhớ I/ESTE 1. Cấu tạo phân tử Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. 2. Cách gọi tên. Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit ( đuôi “at”) 3. Tính chất vật lí Nhiệt độ sôi tăng dần: este < ancol < axit ( có cùng số nguyên tử C) 4. Tính chất hóa học Phản ứng thủy phân a) Trong môi trường axit: tạo ancol và axit ban đầu. H2SO4 , t0 R-COO-R’ + H-OH R-COOH + R’-OH b) Trong môi trường kiềm: (phản ứng xà phòng hóa) tạo muối của axit và rượu. R-COO-R’ + NaOH R-COONa + R’-OH Lưu ý: • R’OH : là ancol khi nhóm OH gắn vào cacbon mang liên kết đơn.VD: RCOOCH2-CH3 + NaOH RCOONa + CH3CH2OH • R’OH là anđehit hoặc xeton khi nhóm OH gắn vào cacbon mang liên kết đôi.VD: RCOOCH=CH2 + NaOH RCOONa + CH3CHO RCOOR’=CH2 + NaOH RCOONa + R’COCH3 • Nếu sản phẩm thu được 2 muối và nước thì R’ là gốc hidrocacbon có vòng thơm.VD: RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O • Nếu sản phẩm thu được 3 muối và một ancol thì đó là este của 3 axit hữu cơ vs glixerol. R1COO-CH2 R1COONa HO-CH2 | | R2COO-CH + 3NaOH R2COONa + HO-CH | | R3COO-CH2 R3COONa HO-CH2 • Phản ứng tráng bạc Các este được cấu tạo từ axit fomic đều có khả năng tráng bạc vì trong cấu tạo phân tử có chưa nhóm – CHO. VD: HCOOR’ + 2[Ag(NH3)2]OH NH4OCOOR’ + 3NH3 + 2Ag + H2O • Phản ứng đốt cháy. CnH2nO2 + (3n – 2)/2 O2 nCO2 + nH2O Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thì khí CO2 và hơi nước được tạo ra có thể tích (hay số mol) bằng nhau. 5. Công thức tổng quát của etse mạch hở. * Este đơn chức: RCOOR’ hoặc CxHyO2 ( x ≥ 2, y ≤ 2x, y là số chẵn) * Este no, đơn chức: CnH2nO2 với n ≥ 2. * Este không no, đơn chức, chứa một nối đôi(C=C) : CnH2n – 2O2 * Este đa chức tạo bởi axit một lần và ancol n lần: (RCOO)nR’ * Este đa chức tạo bởi axit n lần và ancol một lần: R(COOR’)n * Este đa chức tạo bởi axít n lần và ancol m lần: Rm(COO)n.mR’n 6. Điều chế: a ) Este của ancol Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ, có H2SO4 đặcxúc tác, phản ứng này được gọi là phản ứng este hóa. H SO , t0 CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH 2 4 CH3COOCH 2CH2CH(CH 3)2 + H2O * Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. Để nâng cao hiệu suất của phản ứng (tức chuyển dịch cânbằng về phía tạo thành este) có thể lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ của sản phẩm. Axitsunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, do đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo este. b) Este của phenol Để điều chế este của phenol không dùng axit cacboxylic mà phải dùng anhiđric axit hoặc clorua axit tácdụng với phenol. C6H5 – OH + (CH3CO)2O CH3COOC6H5 + CH3COOH anhiđric axetic phenyl axetatII/ LIPITChất béo là trieste của glixerin và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài và không phân nhánh(axit béo) gọichung là triglixerit.ĐT: 01635884124 Y!M: giasu_hoahoc Luyện thi đại học --- PhạmHuếCông thức cấu tạo của chất béo: CH2 – OOC – R1 | CH – OOC – R2 | CH2 – OOC – R3Công thức trung bình: (MCOO)3C3H5Các axit béo thường gặp:+ C16H32O2: axit panmitic + C18H34O2: axit oleic+ C18H36O2: axit stearic + C18H32O2: axit linoleic- Tính chất hóa học+ thủy phân: (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3+ Xà phòng hóa: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3+ Hiđrô hóa: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 B-Bài tập1. Este A được tạo thành từ axit cacboxylic n lần và ancol hai lần có công thức tổng quát là: A. R2COOR’n C. (RCOO)2R’n B. R(COO)2nR’ D. R2(COO)2nR’n2. Chọn cách sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất sau: (1) C4H9OH ; (2) C3H7OH; (3) CH3COOC2H5 ; (4) CH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập Trắc nghiệm Este Luyện thi đại học --- PhạmHuế CHƯƠNG I : ESTE - LITPT A- Kiến thức trọng tâm cần nhớ I/ESTE 1. Cấu tạo phân tử Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. 2. Cách gọi tên. Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit ( đuôi “at”) 3. Tính chất vật lí Nhiệt độ sôi tăng dần: este < ancol < axit ( có cùng số nguyên tử C) 4. Tính chất hóa học Phản ứng thủy phân a) Trong môi trường axit: tạo ancol và axit ban đầu. H2SO4 , t0 R-COO-R’ + H-OH R-COOH + R’-OH b) Trong môi trường kiềm: (phản ứng xà phòng hóa) tạo muối của axit và rượu. R-COO-R’ + NaOH R-COONa + R’-OH Lưu ý: • R’OH : là ancol khi nhóm OH gắn vào cacbon mang liên kết đơn.VD: RCOOCH2-CH3 + NaOH RCOONa + CH3CH2OH • R’OH là anđehit hoặc xeton khi nhóm OH gắn vào cacbon mang liên kết đôi.VD: RCOOCH=CH2 + NaOH RCOONa + CH3CHO RCOOR’=CH2 + NaOH RCOONa + R’COCH3 • Nếu sản phẩm thu được 2 muối và nước thì R’ là gốc hidrocacbon có vòng thơm.VD: RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O • Nếu sản phẩm thu được 3 muối và một ancol thì đó là este của 3 axit hữu cơ vs glixerol. R1COO-CH2 R1COONa HO-CH2 | | R2COO-CH + 3NaOH R2COONa + HO-CH | | R3COO-CH2 R3COONa HO-CH2 • Phản ứng tráng bạc Các este được cấu tạo từ axit fomic đều có khả năng tráng bạc vì trong cấu tạo phân tử có chưa nhóm – CHO. VD: HCOOR’ + 2[Ag(NH3)2]OH NH4OCOOR’ + 3NH3 + 2Ag + H2O • Phản ứng đốt cháy. CnH2nO2 + (3n – 2)/2 O2 nCO2 + nH2O Khi đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở thì khí CO2 và hơi nước được tạo ra có thể tích (hay số mol) bằng nhau. 5. Công thức tổng quát của etse mạch hở. * Este đơn chức: RCOOR’ hoặc CxHyO2 ( x ≥ 2, y ≤ 2x, y là số chẵn) * Este no, đơn chức: CnH2nO2 với n ≥ 2. * Este không no, đơn chức, chứa một nối đôi(C=C) : CnH2n – 2O2 * Este đa chức tạo bởi axit một lần và ancol n lần: (RCOO)nR’ * Este đa chức tạo bởi axit n lần và ancol một lần: R(COOR’)n * Este đa chức tạo bởi axít n lần và ancol m lần: Rm(COO)n.mR’n 6. Điều chế: a ) Este của ancol Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ, có H2SO4 đặcxúc tác, phản ứng này được gọi là phản ứng este hóa. H SO , t0 CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH 2 4 CH3COOCH 2CH2CH(CH 3)2 + H2O * Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. Để nâng cao hiệu suất của phản ứng (tức chuyển dịch cânbằng về phía tạo thành este) có thể lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ của sản phẩm. Axitsunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, do đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo este. b) Este của phenol Để điều chế este của phenol không dùng axit cacboxylic mà phải dùng anhiđric axit hoặc clorua axit tácdụng với phenol. C6H5 – OH + (CH3CO)2O CH3COOC6H5 + CH3COOH anhiđric axetic phenyl axetatII/ LIPITChất béo là trieste của glixerin và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài và không phân nhánh(axit béo) gọichung là triglixerit.ĐT: 01635884124 Y!M: giasu_hoahoc Luyện thi đại học --- PhạmHuếCông thức cấu tạo của chất béo: CH2 – OOC – R1 | CH – OOC – R2 | CH2 – OOC – R3Công thức trung bình: (MCOO)3C3H5Các axit béo thường gặp:+ C16H32O2: axit panmitic + C18H34O2: axit oleic+ C18H36O2: axit stearic + C18H32O2: axit linoleic- Tính chất hóa học+ thủy phân: (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3+ Xà phòng hóa: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3+ Hiđrô hóa: (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 B-Bài tập1. Este A được tạo thành từ axit cacboxylic n lần và ancol hai lần có công thức tổng quát là: A. R2COOR’n C. (RCOO)2R’n B. R(COO)2nR’ D. R2(COO)2nR’n2. Chọn cách sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi của các chất sau: (1) C4H9OH ; (2) C3H7OH; (3) CH3COOC2H5 ; (4) CH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc nghiệm Este luyện thi đại học môn Hóa bài tập hóa trắc nghiệm HóaTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 122 0 0 -
0 trang 94 0 0
-
Môn Toán 10-11-12 và các đề thi trắc nghiệm: Phần 1
107 trang 66 0 0 -
Bộ 14 đề thi đại học có đáp án 2010
153 trang 57 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_01
16 trang 49 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 46 0 0 -
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Quốc học Huế 2007
4 trang 45 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_07
8 trang 44 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý mã đề 174_02
10 trang 43 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_09
13 trang 42 0 0