Danh mục tài liệu

Ôn thi ĐH ÔN TẬP CƠ VẬT RẮN VÀ DAO ĐỘNG CƠ

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.77 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu ôn thi đh ôn tập cơ vật rắn và dao động cơ, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn thi ĐH ÔN TẬP CƠ VẬT RẮN VÀ DAO ĐỘNG CƠ Ôn thi ĐH GV: Dương Bá Qu ỳnh ÔN TẬP CƠ VẬT RẮN VÀ DAO ĐỘNG CƠCâu 1: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2.m thì tần số dao động của f 2.f .vật là A. f. B. 2f C. D. 2Câu 2: Năng lượng toàn phần của vật dao động điều hoà tỉ lệ thuận với A. bình phương li độ B. vận tốc ở vị trí cân bằng C. bình phương biên độ D. biên độCâu 3: Biết vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của một vật dao động điều hoà lần lượt là vmax và amax . Biên độ của dao động 2 2 amax vmax 1 C. vmax .amaxnày là A. B. D. vmax amax amax .vmaxCâu 4: Một con lắc đơn có chi ều dài l , trong khoảng thời gian  t nó thực hiện đ ược 4 dao động. Người ta giảm bớt độ dàicủa nó đi 25cm, cũng trong thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là A. 45cm B. 60cm C. 32cm D. 75cmCâu 5: Một con lắc lò xo được tạo thành do một vật nặng M nhỏ, khối lượng m gắn vào đầu một lò xo khối lượng khôngđáng kể, độ cứng k. Đầu kia của lò xo treo vào một điểm cố định O. Cho M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng vớitần số f = 2Hz. Người ta thấy chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng l1 = 18cm đ ến l2 = 22cm. Cho g = 10m/s2; π2 ≈ 10.Tính vận tốc của M khi vật qua vị trí cân bằng. A. 25,12 cm/s B. 28,71 cm/s C. 31,4 cm/s D. 33,49 cm/s E. 40,19 cm/sCâu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng tần số thì dđộng tổng hợp của vật là một dao động A. điều hoà, nếu hai dao động thành phần cùng phương. B. tuần hoàn, cùng tần số với hai dao động thành phần. C. điều hoà, cùng tần số với hai dao động thành phần. D. điều hoà, cùng tần số với hai dao động thành phần và có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thànhphần.Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dao động cơ là chuyển động có giới hạn trong không gian, sau những khoảng thời gian bằng nhau trạng thái chuyểnđộng của vật được lặp lại như cũ. B. Dao động cơ là chuyển động có giới hạn trong không gian, qua lại quanh một vị trí cân bằng. C. Dao động cơ là chuyển động có chu kì và tần số. D. Chuyển động cơ có chu kì và tần số xác định là một dao động tuần hoàn.Câu 8: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s .Biết vận tốc trung b ình trong một chu kỳ là 4 cm/s. Giá tr ịlớn nhất của vận tốc trong quá trình dao động là: A. 6 cm/s. B. 5 cm/s. C. 6,28 cm/s. D. 8 cm/s.Câu 9: Một con lắc lò xo có k = 40N/m và m = 100g dao đ ộng điều hoà với biên độ 4cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong giây đ ầu tiên là 10 A. 8cm B. 12cm C. 4cm D. 16cmCâu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên đ ộ lần l ượt là 8cm và 6cm.Biên độ của dao động tổng hợp không thể có giá trị nào sau đây? A. 8cm B. 2cm C. 14cm D. 16cmCâu 11: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động tắt dần? A. Dao động tắt dần là dao đ ộng có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát. C. Trong dao động tắt dần cơ năng đã chuyển hoá thành nhiệt năng D. Trong nước, thời gian dao động của vật kéo dài hơn so với khi vật dao động trong không khíCâu 12: Một con lắc lò xo gồm một khối cầu nhỏ gắn vào đầu một lò xo, dao động điều hòa với biên đ ộ 3 cm dọc theo trụcOx, với chu kỳ 0,5s. Vào thời điểm t = 0, khối cầu đi qua VTCB. Hỏi khối cầu có ly độ x = +1,5cm vào thời điểm nào?A. t = 0,042s B. t = 0,21s C. t = 0,542s D. A và BCâu 13: Hai lò xo R1, R2, có cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R1 thì dao đ ộng với chuk ỳ T1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R2 thì dao động với chu kỳ T2 = 0,4s. Nối hai lò xo đó với nhau thành một lò xo dài gấp đôirồi treo vật nặng M vào thì M sẽ dao động với chu kỳA. T = 0,7s B. T = 0,6s C. T = 0,5s D. T = 0,35sCâu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt làx1  A1cost và x2  A2 sin(t   ) . Biên độ của dao động tổng hợp cực đại khi  bằng   C.  A.  B. D. 0 2 2Ôn thi ĐH GV: Dương Bá Qu ỳnhCâu 15: Tại hai ...