Danh mục tài liệu

ông Sáu trong Chiếc lược ngà..

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.54 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

..Như ta đã biết, ông Sáu là một trong hai nhân vật chínhtrong tác phẩn " Chiếc lược ngà" của nhà văn NguyễnQuang Sáng.Ông có một cuộc sống bình thường như baongười dân bình thường khác sống trong thời kì lúc bấy giờ: cuộc sống bị chi phối bởi chiến tranh. Nhưng ở ông vẫntoát lên lòng yêu nước; lòng yêu thương vợ con, giađình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ông Sáu trong Chiếc lược ngà..ông Sáu trong Chiếc lược ngà..Như ta đã biết, ông Sáu là một trong hai nhân vật chínhtrong tác phẩn Chiếc lược ngà của nhà văn NguyễnQuang Sáng.Ông có một cuộc sống bình thường như baongười dân bình thường khác sống trong thời kì lúc bấy giờ: cuộc sống bị chi phối bởi chiến tranh. Nhưng ở ông vẫntoát lên lòng yêu nước; lòng yêu thương vợ con, giađình.Có lẽ bởi vậy mà ông Sáu đã để lại trong lòng ngườiđọc những ấn tượng cũng như tình cảm sâu sắc.Như đã nói trên , ông Sáu là một trong hai nhân vật chínhcủa tác phẩm.Nhân vật này được tác giả xây dưụng mộtcách khá công phu để qua đó xây dưụng chủ đề của tácphẩm : những đau thương và tình người trong chiếntranh.Ông Sáu đã trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dânPháp và đế quốc Mĩ, đó là những ngày tháng không thểnào quên của ông Sáu cũng như của toàn nhân dân ViệtNam.Vì lòng yêu nước và vì độc lập của dân tộc mà ôngSáu đã ra đi để lại người vợ trẻ và đứa con nhỏ còn chưabiết gọi ba. Trong ông luôn thường trực nỗi nhớ nhà , nhớcon da diết.Với ba ngày phép, ông đã hi vọng được nghetiếng ba từ đứa con gái bé bỏng của mình. Nhưng ông lạikhông đạt được mong ước nhỏ nhoi ấy. Tình cha con củaông với bé Thu bị chia cắt. Tại sao ư? Đó là bởi vết sẹodài trên mặt ông. Vết sẹo ấy là hậu quả mà chiến tranh đãđể lại trên khuôn mặt ông. NỖi khát khao. tình cha concủa ông không được trọn vẹn. Đó phải chăng là một tội ácnữa của chiến tranh : chia cắt tình cảm cha con. VÀ rồiđến khi bé Thu nhận ông rồi, ông lại phải lên đường ngay.Lí do ở đây lại là chiến tranh. Chiến tranh, chiến tranh,chiến tranh. Sao cuộc đồi và số phận của ông Sáu lại đềudo chiến tranh chi phối như vậy. Thật quá phi nghĩa.Chiến tranh- nó chỷ mang lại cho con người đau khổ màthôi. Mà đâu chỷ ông Sáu mới phải chịu sự chi phối củachiến tranh, cuộc đời ông còn giống với rất rất nhiềunhững người dân Việt Nam khác nữa. Điều đó làm cho tacảm thấy đau xót thay cho những cảnh đừoi bất hạnhtrong chiến tranh và làm ta nhận ra sự phi nghĩa, sự phinhân tính của chiến tranh.Có lẽ bởi vì cuộc đời và số phận bị chi phối bởi chiếntranh mà trong ông Sáu là một tình yêu nước thathiết.Ông đã gạt bỏ tình riêng của mình để lên đường cứuquốc. Có được mấy người cha bỏ lại đứa con nhỏ củamình để lên đường tìm lại độc lập tự do dân tộc. Có đượcmấy người cha khi vừa mới được đứa con yêu quý củamình nhận làm ba đã lên đường ra mặt trận ngay. Khôngphải là ông sợ nếu như ở lại lâu hơ sẽ bị phạt mà bởi ônglo nếu như cso việc gấp ở mặt trận mà lại không có mặtthỳ không thể hiến sức mình để bảo vệ cho Tổ quốcđược. Ông yêu nước. Điều đó không ai có thể phủ nhậnđươc. Và chính điều đó đã làm cho người đọc cảm thấykhâm phục nơi con người ông vì ông đã quên đi cái tìnhriêng để cống hiến cho cái lớn lao hơn, cho cái tính yêuchung của cả dân tộc.Có lẽ rằng nổi bật nhất nơi con người ông không phải làtình yêu nước mà đó là tình yêu gia đình, đặc biệt là đứacon gái bé bỏng của ông. Khi được nghỉ phép về thămnhà, ông đã không thể chờ đến khi ghe cập bến mà đãnhảy phắt lên bờ gọi con. Điều này cũng là lẽ tất nhiênthôi. Ông đã xa con gái, xa gia đình trong tám năm trờiròng rã. Tám năm là khoảng thời gian quá dài để kìm néntrong lòng một nỗi nhớ. Và rồi cuối cùng nỗi nhớ ấy cũngđược bộc lộ. Ông chạy đến bên con, gọi con bằng tất cảtâấ lòng mình. Nhưng, nhưng và nhưng tình cảm nỗi nhớcủa ông như rơi xuống vực thẳm. Bé Thu sợ hãi và chạy**t vào nhà khi vừa thấy ông. Chắc chắn rằng trong ônglúc đó là sự đau khổ đến tột cùng. Ông yêu con lắmnhưng nó có biết không. Nó đã bỏ ông lại với sự cô đơnmà ông không thể ngờ tới.