Ôzôn (O3) là một dạng thù hình của ôxy, trong phân tử của nó chứa ba nguyên tử ôxy thay vì hai như thông thường. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn ôzôn là một chất khí có màu xanh nhạt. Ôzôn hóa lỏng màu xanh thẫm ở 112°C, và hóa rắn có màu xanh thẫm ở -193°C. Ôzôn có tính ôxy hóa mạnh hơn ôxy, do nó không bền, dễ dàng bị phân huỷ thành ôxy phân tử và ôxy nguyên tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ozone Ozone1. Ôzôn là gì?Ôzôn (O3) là một dạng thù hìnhcủa ôxy, trong phân tử của nó chứaba nguyên tử ôxy thay vì hai nhưthông thường. Trong điều kiệnnhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn ôzônlà một chất khí có màu xanh nhạt.Ôzôn hóa lỏng màu xanh thẫm ở -112°C, và hóa rắn có màu xanhthẫm ở -193°C. Ôzôn có tính ôxyhóa mạnh hơn ôxy, do nó khôngbền, dễ dàng bị phân huỷ thành ôxyphân tử và ôxy nguyên tử. Ví dụ:O3= O2 + OO3 dễ dàng oxi hóa iodua đến iốt tựdo: O3 + 2KI + H2O = I2 + O2 + 2KOHGiấy tẩm dung dịch iodua kali vàhồ tinh bột (giấy iốt tinh bột)chuyển ngay thành màu xanh khicó mặt ôzôn trong không khí,nhưng nó kém bền hơn ôxy, dễ bịphân hủy thành ôxy thường theophản ứng: 2O3 → 3O2Ôzôn là một chất độc có khả năngăn mòn và là một chất gây ô nhiễmchung. Nó có mùi hăng mạnh. Nótồn tại với một tỷ lệ nhỏ trong bầukhí quyển Trái Đất. Nó có thể đượctạo thành từ O2 do phóng tĩnh điện,tia cực tím, ví dụ như trong các tiachớp, cũng như bởi tác động củabức xạ điện từ trường cao nănglượng. Ôzôn được điều chế trongmáy ôzôn khi phóng điện êm quaôxi hay qua không khí khô, tinhkhiết. Trong thiên nhiên, ôzôn đượctạo thành khi có sự phóng điệntrong khí quyển (sấm, sét), cũngnhư khi ôxi hóa một số chất nhựacủa các cây thông.Một số thiết bị điện có thể sản sinhra ôzôn mà con người có thể ngửithấy dễ dàng. Điều này đặc biệtđúng với các thiết bị sử dụng điệncao áp, như ti vi và máy phôtôcopy.Các động cơ điện sử dụng chổi quétcũng có thể sản sinh ôzôn do sựđánh lửa lặp lại bên trong khối. Cácđộng cơ lớn, ví dụ những chiếcđược sử dụng cho máy nâng haymáy bơm thủy lực, sản sinh nhiềuôzôn hơn các động cơ nhỏ. Mật độtập trung cao nhất của ôzôn trongkhí quyển nằm ở tầng bìnhlưu(khoảng 20 đến 50 km tính từmặt đất), trong khu vực được biếtđến như là tầng ôzôn. Tại đây, nólọc phần lớn các tia cực tím từ MặtTrời, là tia có thể gây hại cho phầnlớn các loại hình sinh vật trên TráiĐất.Phương pháp tiêu chuẩn để đolượng ôzôn trong khí quyển là sửdụng đơn vị Dobson (DU). Ôzôn sửdụng trong công nghiệp được đobằng ppm (ví dụ các giới hạn phơinắng của OSHA), và phần trămtheo khối lượng hay trọng lượng.Ôzôn do Christian FriedrichSchonbein phát hiện năm 1840.2. Sự hình thành của ôzônÔzôn được biết đến do khả nănghấp thụ bức xạ UV-B. Ôzôn đượctạo thành một cách tự nhiên trongtầng ôzôn. Sự suy giảm ôzôn và lỗthủng ôzôn diễn ra bởicloroflorocacbon (CFC) và các chấtgây ô nhiễm khác trong bầu khíquyển.Ôzôn trong bầu khí quyển Trái Đấtnói chung được tạo thành bởi tiacực tím, nó phá vỡ các phân tử O2,tạo thành ôxy nguyên tử. Ôxynguyên tử sau đó kết hợp với phântử ôxy chưa bị phá vỡ để tạo thànhO3. Trong một số trường hợp ôxynguyên tử kết hợp với N2 để tạothành các ôxít nitơ; sau đó nó lại bịphá vỡ bởi ánh sáng nhìn thấy đểtái tạo ôzôn.Khi tia cực tím chiếu vào ôzôn, nóchia ôzôn thành phân tử O2 vànguyên tử của ôxy nguyên tử, quátrình liên tục này được gọi là chutrình ôzôn-ôxy. Chu trình này cóthể bị phá vỡ bởi sự có mặt của cácnguyên tử clo, flo hay brôm trongkhí quyển; các nguyên tố này tìmthấy trong những hợp chất bềnvững, đặc biệt là cloroflorocacbon(CFC) là chất có thể thấy ở tầngbình lưu và được giải phóng dướitác động của tia cực tím.Chu trình ôxít nitơ để tạo thànhôzôn cũng có thể bị phá vỡ do sựcó mặt của hơi nước trong khíquyển vì nó làm biến đổi các ôxítnitơ thành các dạng bền vững hơn.
Ozone
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.87 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu có liên quan:
-
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 86 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 85 0 0 -
Điều hòa âm tính operon tryptophan
5 trang 37 0 0 -
Nghiên cứu địa lý tự nhiên: Phần 1
117 trang 37 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
41 trang 33 0 0
-
Đềtéctơ Quang học bằng Bán dẫn
43 trang 32 0 0 -
[Hóa Học] Ứng Dụng Maltodextrin Phần 4
14 trang 32 0 0 -
Bài giảng sử dụng năng lượng tái tạo
27 trang 30 0 0 -
7 trang 29 0 0