
Peter F. Drucker bàn về tính hiệu quả khi lãnh đạo
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 123.50 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Peter F. Drucker được các nhà phê bình đánh giá là “người cha của quản lý”. Các tư tưởng về quản lý của ông sâu sắc, rõ ràng, mới mẻ nhưng rất dễ hiểu. Năm 40 tuổi ông đã viết cuốn sách “Lãnh đạo hiệu quả” bán chạy trên khắp thế giới. Đây cũng là một trong những kinh nghiệm đáng để những nhà lãnh đạo học hỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Peter F. Drucker bàn về tính hiệu quả khi lãnh đạoPeter F. Drucker bàn về tính hiệu quả khi lãnh đạo (phần1)Peter F. Drucker được các nhà phê bình đánh giá là“người cha của quản lý”. Các tư tưởng về quản lýcủa ông sâu sắc, rõ ràng, mới mẻ nhưng rất dễhiểu. Năm 40 tuổi ông đã viết cuốn sách “Lãnhđạo hiệu quả” bán chạy trên khắp thế giới. Đâycũng là một trong những kinh nghiệm đáng đểnhững nhà lãnh đạo học hỏi.1. Làm thể nào để tạo ra “hiệu quả”?Peter F. Drucker nhấn mạnh: Những gì những nhàlãnh đạo có năng lực làm được đều là những việc màngười bình thường không thể làm được. Cũng cónhững việc một người bình thường có thể làm đượcnhưng những nhà lãnh đạo thì không. Peter F. DruckerÔng đã phát hiện ra rằng: Một lãnh đạo có năng lực nổi trội lên trong số các nhà lãnh đạo khácthì kiến thức, khả năng hình dung, tưởng tượng và trí thông minh ít có liên quan đến tính hiệuquả trong năng lực quản lý của cá nhân họ.Những người có tài năng lại là những người lãnh đạo kém hiệu quả nhất, bởi họ rất khó nhậnthức được rằng có tài không có nghĩa là sẽ đạt đến thành công. Thậm chí họ còn không hề nhậnra: Tài năng vốn có của một cá nhân, chỉ có thể thông qua “làm việc một cách có hệ thống vàđúng phương pháp” mới có thể phát huy hiệu quả cao nhất.Để làm rõ hơn quan điểm trên ông đã chỉ ra rằng: “Tính hiệu quả có thể học được, hơn thế làđiều cần thiết phải học”. Tính hiệu quả không phải là khả năng thiên bẩm, đó là kết quả tổnghợp của rất nhiều nhân tố, cũng là một dạng thói quen, mà đã là thói quen, nên là một kiểu bảnlĩnh “học cách biết để có thể áp dụng được”.Bất kỳ một cá nhân nào cũng cần có động lực thúc đẩy riêng, cách các cá nhân nhận thức vềcông việc mình đang làm cũng không giống nhau. Chỉ khi họ đảm nhiệm một công việc thực sựphù hợp với mình, họ mới có thể làm việc một cách có hiệu quả.2. Bạn có thể quản lý tốt quỹ thời gian của mình hay không?Peter F. Drucker cũng chỉ ra rằng: một nhà lãnh đạo có hiệu quả không phải bắt đầu từ việcthực hiện các nhiệm vụ được giao cho mà phải bắt đầu từ việc quản lý tốt quỹ thời gian của bảnthân mình.Chính vì vậy, việc đầu tiên các nhà lãnh đạo nên làm là xác định xem quỹ thời gian trên thực tếcủa mình tập trung chủ yếu vào đâu. Bởi vì việc xác định rõ nên dùng thời gian của mình nhưthế nào và khoảng thời gian của bạn đã bị lãng phí vào đâu là một trong những nhân tố mấuchốt quyết định đến tính hiệu quả và sự thành công của các nhà lãnh đạo. Để làm được điều đóphải tiến hành các bước sau đây:Bước 1: Phải ghi nhớ trên thực tế quỹ thời gian của mình đã tập trung vào giải quyết đượcnhững công việc gì.Bước 2: Phải quản lý quỹ thời gian của mình một cách có hệ thống. Phải tìm ra được nhữnghoạt động nào đã làm lãng phí thời gian và công sức của bạn, sau đó tự chất vấn bản thân:“Nếu như chúng ta không làm những việc như thế thì hậu quả sẽ như thế nào?”. Nếu nhưnhững việc đó không hề ảnh hưởng đến bạn, bạn hãy gạch tên ngay lập tức những công việcnhư thế ra khỏi danh sách của mình.Trong thời gian biểu của bạn, bạn thấy trong tất cả các công việc bạn cần giải quyết, công việcnào có thể giao người khác đảm nhận mà họ vẫn giải quyết rất tốt? Bạn nên uỷ thác cho ngườikhác.Những căn cứ chúng ta đưa ra tham khảo ở trên không phải là công việc mà đó là thành quả,cũng không phải những cái tồn tại bên trong mà là những biểu hiện bên ngoài, đó mới là nhữngthể hiện thực tế nhất tính hiệu quả và thành công của một nhà lãnh đạo.“Mọi người đều đang tiêu tốn quỹ thời gian của mình, nhưng tuyệt đại bộ phận họ là nhữngngười tiêu tốn quỹ thời gian quý báu của họ một cách lãng phí. Nếu bạn không biết cách quản lýtốt quỹ thời gian của mình, thì bạn không thể quản lý được bất kỳ việc gì khác”.3. Bạn có biết cách cống hiến một cách có hiệu quả không?Peter F. Drucker đã nhận ra rằng: đa số các nhà quản lý đều là những người nhìn xuống phíadưới, họ coi trọng sự cần mẫn, nhưng lại bỏ sót tính hiệu quả.Dù bạn là một nhà quản lý, bạn đang giữ vị trí cao như thế nào, nếu như bạn chỉ biết cần mẫnlàm việc, lúc nào cũng chỉ coi trọng việc đề cao chức vụ của bản thân mình, như vậy, bạn sẽmãi mãi chỉ là cấp dưới của người khác mà thôi. Hay nói ngược lại, một người vừa biết coi trọngviệc công hiến của bản thân, vừa chú trọng việc chịu trách nhiệm với hậu quả mình gây ra, thìngười đó dù hiện tại đang giữ chức vụ thấp như thế nào, anh ta sớm hay muộn cũng sẽ đượcliệt kê vào danh sách những “nhà lãnh đạo tài ba”. Bởi vì anh ta đã cho rằng hiệu quả và thànhtích của cả một tập thể mới là điều quan trọng.Do vậy, một nhà lãnh đạo có hiệu quả cần phải chú trọng đến việc cống hiến, họ phải biếtngước nhìn lên phía trước, làm việc có muc tiêu. Anh ta phải luôn tự hỏi mình: “Với tổ chức tôiđang công tác, tôi đã cống hiến được gì?. Điều mà một nhà lãnh đạo hiệu quả cần quan tâm đóchính là nhấn mạnh trách nhiệm của bản thân mình với tổ chức mà anh ta đang lãnh đạo.Peter F. Drucker giải thích rõ hơn rằng: Mỗi một tổ chức đều cần đạt được hiệu quả và thànhtích trên ba phương diện chủ yếu sau: “thành quả trực tiếp, có giá trị thực tế, có đóng góp choviệc phát huy nguồn nhân lực của tổ chức trong tương lai”. Không thể thiếu bất kỳ phương diệnnào trong ba phương diện trên, đương nhiên, có phương diện cần chú trọng hơn, cũng cóphương diện cần xem nhẹ hơn. Tất nhiên cũng phải phân biệt rõ nên làm trên mặt nào trướcmặt nào sau, đó lại là những việc bản thân nhà lãnh đạo phải tự quyết định và xem xét.Những nhà lãnh đạo có hiệu quả luôn nhận thức được rằng: thành tích của bạn như thế nào thìsự trưởng thành của bạn sẽ như thế đó. Nếu như họ không đặt ra yêu cầu nghiêm khắc cho bảnthân, điều đó sẽ cản trở sự phát triển và trưởng thành của bản thân họ. Ngược lại, nếu bạnnghiêm khắc với chính bản thân mình, bạn sẽ chú trọng đến việc cống hiến một cách có hiệuquả, từ đó nuôi dưỡng thành thói quen gần giống như thói quen bẩm sinh, khi đó bạn nhất địnhsẽ làm nên v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Peter F. Drucker bàn về tính hiệu quả khi lãnh đạoPeter F. Drucker bàn về tính hiệu quả khi lãnh đạo (phần1)Peter F. Drucker được các nhà phê bình đánh giá là“người cha của quản lý”. Các tư tưởng về quản lýcủa ông sâu sắc, rõ ràng, mới mẻ nhưng rất dễhiểu. Năm 40 tuổi ông đã viết cuốn sách “Lãnhđạo hiệu quả” bán chạy trên khắp thế giới. Đâycũng là một trong những kinh nghiệm đáng đểnhững nhà lãnh đạo học hỏi.1. Làm thể nào để tạo ra “hiệu quả”?Peter F. Drucker nhấn mạnh: Những gì những nhàlãnh đạo có năng lực làm được đều là những việc màngười bình thường không thể làm được. Cũng cónhững việc một người bình thường có thể làm đượcnhưng những nhà lãnh đạo thì không. Peter F. DruckerÔng đã phát hiện ra rằng: Một lãnh đạo có năng lực nổi trội lên trong số các nhà lãnh đạo khácthì kiến thức, khả năng hình dung, tưởng tượng và trí thông minh ít có liên quan đến tính hiệuquả trong năng lực quản lý của cá nhân họ.Những người có tài năng lại là những người lãnh đạo kém hiệu quả nhất, bởi họ rất khó nhậnthức được rằng có tài không có nghĩa là sẽ đạt đến thành công. Thậm chí họ còn không hề nhậnra: Tài năng vốn có của một cá nhân, chỉ có thể thông qua “làm việc một cách có hệ thống vàđúng phương pháp” mới có thể phát huy hiệu quả cao nhất.Để làm rõ hơn quan điểm trên ông đã chỉ ra rằng: “Tính hiệu quả có thể học được, hơn thế làđiều cần thiết phải học”. Tính hiệu quả không phải là khả năng thiên bẩm, đó là kết quả tổnghợp của rất nhiều nhân tố, cũng là một dạng thói quen, mà đã là thói quen, nên là một kiểu bảnlĩnh “học cách biết để có thể áp dụng được”.Bất kỳ một cá nhân nào cũng cần có động lực thúc đẩy riêng, cách các cá nhân nhận thức vềcông việc mình đang làm cũng không giống nhau. Chỉ khi họ đảm nhiệm một công việc thực sựphù hợp với mình, họ mới có thể làm việc một cách có hiệu quả.2. Bạn có thể quản lý tốt quỹ thời gian của mình hay không?Peter F. Drucker cũng chỉ ra rằng: một nhà lãnh đạo có hiệu quả không phải bắt đầu từ việcthực hiện các nhiệm vụ được giao cho mà phải bắt đầu từ việc quản lý tốt quỹ thời gian của bảnthân mình.Chính vì vậy, việc đầu tiên các nhà lãnh đạo nên làm là xác định xem quỹ thời gian trên thực tếcủa mình tập trung chủ yếu vào đâu. Bởi vì việc xác định rõ nên dùng thời gian của mình nhưthế nào và khoảng thời gian của bạn đã bị lãng phí vào đâu là một trong những nhân tố mấuchốt quyết định đến tính hiệu quả và sự thành công của các nhà lãnh đạo. Để làm được điều đóphải tiến hành các bước sau đây:Bước 1: Phải ghi nhớ trên thực tế quỹ thời gian của mình đã tập trung vào giải quyết đượcnhững công việc gì.Bước 2: Phải quản lý quỹ thời gian của mình một cách có hệ thống. Phải tìm ra được nhữnghoạt động nào đã làm lãng phí thời gian và công sức của bạn, sau đó tự chất vấn bản thân:“Nếu như chúng ta không làm những việc như thế thì hậu quả sẽ như thế nào?”. Nếu nhưnhững việc đó không hề ảnh hưởng đến bạn, bạn hãy gạch tên ngay lập tức những công việcnhư thế ra khỏi danh sách của mình.Trong thời gian biểu của bạn, bạn thấy trong tất cả các công việc bạn cần giải quyết, công việcnào có thể giao người khác đảm nhận mà họ vẫn giải quyết rất tốt? Bạn nên uỷ thác cho ngườikhác.Những căn cứ chúng ta đưa ra tham khảo ở trên không phải là công việc mà đó là thành quả,cũng không phải những cái tồn tại bên trong mà là những biểu hiện bên ngoài, đó mới là nhữngthể hiện thực tế nhất tính hiệu quả và thành công của một nhà lãnh đạo.“Mọi người đều đang tiêu tốn quỹ thời gian của mình, nhưng tuyệt đại bộ phận họ là nhữngngười tiêu tốn quỹ thời gian quý báu của họ một cách lãng phí. Nếu bạn không biết cách quản lýtốt quỹ thời gian của mình, thì bạn không thể quản lý được bất kỳ việc gì khác”.3. Bạn có biết cách cống hiến một cách có hiệu quả không?Peter F. Drucker đã nhận ra rằng: đa số các nhà quản lý đều là những người nhìn xuống phíadưới, họ coi trọng sự cần mẫn, nhưng lại bỏ sót tính hiệu quả.Dù bạn là một nhà quản lý, bạn đang giữ vị trí cao như thế nào, nếu như bạn chỉ biết cần mẫnlàm việc, lúc nào cũng chỉ coi trọng việc đề cao chức vụ của bản thân mình, như vậy, bạn sẽmãi mãi chỉ là cấp dưới của người khác mà thôi. Hay nói ngược lại, một người vừa biết coi trọngviệc công hiến của bản thân, vừa chú trọng việc chịu trách nhiệm với hậu quả mình gây ra, thìngười đó dù hiện tại đang giữ chức vụ thấp như thế nào, anh ta sớm hay muộn cũng sẽ đượcliệt kê vào danh sách những “nhà lãnh đạo tài ba”. Bởi vì anh ta đã cho rằng hiệu quả và thànhtích của cả một tập thể mới là điều quan trọng.Do vậy, một nhà lãnh đạo có hiệu quả cần phải chú trọng đến việc cống hiến, họ phải biếtngước nhìn lên phía trước, làm việc có muc tiêu. Anh ta phải luôn tự hỏi mình: “Với tổ chức tôiđang công tác, tôi đã cống hiến được gì?. Điều mà một nhà lãnh đạo hiệu quả cần quan tâm đóchính là nhấn mạnh trách nhiệm của bản thân mình với tổ chức mà anh ta đang lãnh đạo.Peter F. Drucker giải thích rõ hơn rằng: Mỗi một tổ chức đều cần đạt được hiệu quả và thànhtích trên ba phương diện chủ yếu sau: “thành quả trực tiếp, có giá trị thực tế, có đóng góp choviệc phát huy nguồn nhân lực của tổ chức trong tương lai”. Không thể thiếu bất kỳ phương diệnnào trong ba phương diện trên, đương nhiên, có phương diện cần chú trọng hơn, cũng cóphương diện cần xem nhẹ hơn. Tất nhiên cũng phải phân biệt rõ nên làm trên mặt nào trướcmặt nào sau, đó lại là những việc bản thân nhà lãnh đạo phải tự quyết định và xem xét.Những nhà lãnh đạo có hiệu quả luôn nhận thức được rằng: thành tích của bạn như thế nào thìsự trưởng thành của bạn sẽ như thế đó. Nếu như họ không đặt ra yêu cầu nghiêm khắc cho bảnthân, điều đó sẽ cản trở sự phát triển và trưởng thành của bản thân họ. Ngược lại, nếu bạnnghiêm khắc với chính bản thân mình, bạn sẽ chú trọng đến việc cống hiến một cách có hiệuquả, từ đó nuôi dưỡng thành thói quen gần giống như thói quen bẩm sinh, khi đó bạn nhất địnhsẽ làm nên v ...
Tài liệu có liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 331 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 314 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 222 0 0 -
3 trang 197 0 0
-
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 197 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 194 0 0 -
5 trang 188 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0 -
19 trang 179 0 0
-
Những nguyên tắc thành công khi đi xin việc
5 trang 164 0 0 -
CÔNG NGHỆ CHO PHÁT TRIỂN NHANH SẢN PHẨM
5 trang 164 0 0 -
Thủ Tục Chứng Nhận và Công Bố Thông Tin TWIC
4 trang 159 0 0 -
Làm thế nào để tăng hiệu quả của bộ phận bán hàng? (Phần đầu) Trong
6 trang 143 0 0 -
3 trang 120 0 0
-
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 114 0 0 -
Bài 1: PUBLIC RELATION TRONG MARKETING - MIX
15 trang 107 0 0 -
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
7 trang 101 0 0 -
Lịch sử hình thành thương mại điện tử
5 trang 96 0 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 94 0 0