PG - Người đại diện cho thương hiệu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.52 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PG - Họ là ai?
Khái niệm về PG còn khá mới mẻ so với nhiều người nếu không muốn nói là xa lạ. PG là cụm từ viết tắt của “Promotion Girl”, là những cô gái trẻ trung xinh đẹp, kiêm nhiệm nhiều công việc, từ việc đứng giới thiệu sản phẩm, bán hàng khuyến mại, người mẫu tóc, giới thiệu, hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm hoặc thậm chí làm MC cho các gameshow nhỏ nhỏ dành cho khách hàng.
Công việc của nhân viên PG rất cố định, họ chỉ phải làm việc xung quanh khu vực giới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PG - Người đại diện cho thương hiệu PG - Người đại diện cho thương hiệu PG - Họ là ai? Khái niệm về PG còn khá mới mẻ so với nhiều người nếu không muốn nói là xa lạ. PG là cụm từ viết tắt của “Promotion Girl”, là những cô gái trẻ trung xinh đẹp, kiêm nhiệm nhiều công việc, từ việc đứng giới thiệu sản phẩm, bán hàng khuyến mại, người mẫu tóc, giới thiệu, hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm hoặc thậm chí làm MC cho các gameshow nhỏ nhỏ dành cho khách hàng. Công việc của nhân viên PG rất cố định, họ chỉ phải làm việc xung quanh khu vực giới thiệu sản phẩm của công ty họ tại các siêu thị, các hội chợ, quầy trưng bày hoặc xuất hiện trong các bữa tiệc, lễ khai trương… Với ngày công từ 100.000 đến 500.000 đồng t ùy theo mức độ công việc. Với mức thu nhập này hầu hết các bạn SV có thể tự lập trong cuộc sống, làm chủ khả năng tài chính của mình. Đây là điều mà các bạn SV luôn muốn đạt được. Bạn được gì khi làm nhân viên PG? Cái được lớn nhất và trước nhất cần kể tới đó là rèn luyện sự tự tin của mình trước đám đông. Hãy tưởng tượng xem bạn đang đứng trước rất đông người để giới thiệu về một sản phẩm hay là MC cho 1 game show mà ở đó những người chơi toàn là người bạn không quen biết. Chắc chắn, trả qua vài lần làm PG, bạn sẽ mạnh dạn, tự tin lên rất nhiều. Kinh nghiệm làm việc cũng là một cái lợi rất lớn khi các bạn tham gia làm nhân viên PG. Đây có thể coi là một kinh nghiệm và những kiến thức cần có và cần học của SV bên cạnh giáo trình và những buổi lên lớp tại giảng đường Đại học. Đối với SV nữ PG là công việc giúp ích cho bản thân họ rất nhiều. Ngoài những lợi ích trên, việc trang trải cuộc sống và chi phí sinh hoạt cũng là điều rất cần thiết, đặc biệt là những SV ở các tỉnh xa có hoàn cảnh khó khăn phải tự trang trải tiền học. Các bạn SV cũng muốn thể hiện khả năng hay những cái đ ã học được học vào công việc của mình. Phần lớn trong số họ tìm đến với công việc này là do thời gian khá linh động, thu nhập cao, ít bị ảnh hưởng tới việc học và hay được làm “người nổi tiếng” trong lúc làm việc. PG và những khó khăn trong công việc Bên cạnh những điều hấp dẫn bên trên, PG cũng có không ít những khó khăn. Hạn chế đầu tiên mà ai cũng nhìn thấy được đó là hầu hết công việc của các PG mang tính thời vụ, tạm thời. Sau mỗi “sô diễn” kết thúc thì các bạn lại phải “chạy sô” tìm những nơi khác để móc nối công việc cho mình. Chính từ thực tế này mà đã xảy ra tình trạng “ôm sô” của các bạn SV. 'Chạy sô' thường hay đi kèm với 'bể sô' - 'tật cố hữu' của các PG. Giải thích cho việc này, các bạn SV cũng thừa nhận: Điểm chung nhất của các PG là hay nhận nhiều sô, có khi sô này làm chưa xong mà có chỗ khác gọi thì cũng không từ chối, cũng cố gắng nhận “để dành”. Để giải quyết vấn đề này, các PG sử dụng các chiêu thức đối phó đó là nhờ một PG khác đến làm thế cho mình, tất nhiên khi nhờ vả phải 'nên có sự cân nhắc' một chút để yên tâm rằng PG thế chỗ cho mình vẫn có thế đảm bảo tốt công việc mà mình đã nhận. Cũng có trường hợp không tìm đâu ra PG thích hợp để 'thay thế' mình nên đành chấp nhận 'chia tay ' hợp đồng, có khi mất luôn cả tiền công cho những ngày đã làm trước đó. Hiện nay, tồn tại không ít những cái nhìn lệch lạc hoặc thiếu thiện cảm với các PG. Nhiều bạn SV nữ đi làm ở các quán bar, các nhà hàng thường bị một số khách hàng trèo kéo. Đa số những người này đều có cái nhìn thiếu tôn trọng về công việc của các PG nên họ thường có những hành động hay lời nói khiếm nhã. Điều này cũng gây rất nhiều phiền luỵ cho công việc của họ, nhiều người còn bị khách hàng gây khó dễ, dẫn đến bị trừ lương hay thậm chí cả nghỉ việc. PG là công việc không dành riêng cho SV nhưng có thể thấy hầu hết những người làm PG lại là SV. Có lẽ do nắm được nhu cầu của các SV cần việc làm, thu nhập nên không ít các nhà tuyển dụng tập trung vào điểm yếu đó. Các PG thường gặp phải các hợp đồng hay “giao kèo” miệng, điện thoại, email, có khi không một bản hợp đồng chính thức nào mà là qua trung gian. Bạn đầu, họ được hứa hẹn mức thù lao rất cao, nhưng khi kết thúc thì lại bị o ép, cắt xén, thậm chí còn bị mang tiếng không hay. Chính vì vậy, khi bắt đầu 1 chương trình giới thiệu sảm phẩm nào, các bạn hãy yêu cần phía tuyển dụng có những hợp đồng lao động chắc chắn. Những yêu cầu đối với một PG Điều trước tiên để quyết định các bạn SV có được nhận là PG hay là bị loại ngay “vòng gửi xe” đó chính là yếu tố ngoại hình. Một bạn nữ có chiều cao, thân hình cân đối, nước da đẹp, khuôn mặt khả ái sẽ ăn điểm rất cao trong những đợt tuyển dụng bởi họ sẽ là người đại diện tốt nhất cho một dòng sản phẩm hay thương hiệu. Là công việc nhằm xác lập quan hệ thân thiện với khách hàng và công chúng nên nghề PG đòi hỏi các ứng viên có khả năng giao tiếp tốt như thái độ thân thiện, giọng nói nhẹ nhàng, truyền cảm…Với khả năng giao tiếp này, các PG sẽ lôi cuốn khách hàng theo những đặc tính, chức năng của sản phẩm, dịch vụ mà họ giới thiệu. Nếu bạn có thêm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PG - Người đại diện cho thương hiệu PG - Người đại diện cho thương hiệu PG - Họ là ai? Khái niệm về PG còn khá mới mẻ so với nhiều người nếu không muốn nói là xa lạ. PG là cụm từ viết tắt của “Promotion Girl”, là những cô gái trẻ trung xinh đẹp, kiêm nhiệm nhiều công việc, từ việc đứng giới thiệu sản phẩm, bán hàng khuyến mại, người mẫu tóc, giới thiệu, hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm hoặc thậm chí làm MC cho các gameshow nhỏ nhỏ dành cho khách hàng. Công việc của nhân viên PG rất cố định, họ chỉ phải làm việc xung quanh khu vực giới thiệu sản phẩm của công ty họ tại các siêu thị, các hội chợ, quầy trưng bày hoặc xuất hiện trong các bữa tiệc, lễ khai trương… Với ngày công từ 100.000 đến 500.000 đồng t ùy theo mức độ công việc. Với mức thu nhập này hầu hết các bạn SV có thể tự lập trong cuộc sống, làm chủ khả năng tài chính của mình. Đây là điều mà các bạn SV luôn muốn đạt được. Bạn được gì khi làm nhân viên PG? Cái được lớn nhất và trước nhất cần kể tới đó là rèn luyện sự tự tin của mình trước đám đông. Hãy tưởng tượng xem bạn đang đứng trước rất đông người để giới thiệu về một sản phẩm hay là MC cho 1 game show mà ở đó những người chơi toàn là người bạn không quen biết. Chắc chắn, trả qua vài lần làm PG, bạn sẽ mạnh dạn, tự tin lên rất nhiều. Kinh nghiệm làm việc cũng là một cái lợi rất lớn khi các bạn tham gia làm nhân viên PG. Đây có thể coi là một kinh nghiệm và những kiến thức cần có và cần học của SV bên cạnh giáo trình và những buổi lên lớp tại giảng đường Đại học. Đối với SV nữ PG là công việc giúp ích cho bản thân họ rất nhiều. Ngoài những lợi ích trên, việc trang trải cuộc sống và chi phí sinh hoạt cũng là điều rất cần thiết, đặc biệt là những SV ở các tỉnh xa có hoàn cảnh khó khăn phải tự trang trải tiền học. Các bạn SV cũng muốn thể hiện khả năng hay những cái đ ã học được học vào công việc của mình. Phần lớn trong số họ tìm đến với công việc này là do thời gian khá linh động, thu nhập cao, ít bị ảnh hưởng tới việc học và hay được làm “người nổi tiếng” trong lúc làm việc. PG và những khó khăn trong công việc Bên cạnh những điều hấp dẫn bên trên, PG cũng có không ít những khó khăn. Hạn chế đầu tiên mà ai cũng nhìn thấy được đó là hầu hết công việc của các PG mang tính thời vụ, tạm thời. Sau mỗi “sô diễn” kết thúc thì các bạn lại phải “chạy sô” tìm những nơi khác để móc nối công việc cho mình. Chính từ thực tế này mà đã xảy ra tình trạng “ôm sô” của các bạn SV. 'Chạy sô' thường hay đi kèm với 'bể sô' - 'tật cố hữu' của các PG. Giải thích cho việc này, các bạn SV cũng thừa nhận: Điểm chung nhất của các PG là hay nhận nhiều sô, có khi sô này làm chưa xong mà có chỗ khác gọi thì cũng không từ chối, cũng cố gắng nhận “để dành”. Để giải quyết vấn đề này, các PG sử dụng các chiêu thức đối phó đó là nhờ một PG khác đến làm thế cho mình, tất nhiên khi nhờ vả phải 'nên có sự cân nhắc' một chút để yên tâm rằng PG thế chỗ cho mình vẫn có thế đảm bảo tốt công việc mà mình đã nhận. Cũng có trường hợp không tìm đâu ra PG thích hợp để 'thay thế' mình nên đành chấp nhận 'chia tay ' hợp đồng, có khi mất luôn cả tiền công cho những ngày đã làm trước đó. Hiện nay, tồn tại không ít những cái nhìn lệch lạc hoặc thiếu thiện cảm với các PG. Nhiều bạn SV nữ đi làm ở các quán bar, các nhà hàng thường bị một số khách hàng trèo kéo. Đa số những người này đều có cái nhìn thiếu tôn trọng về công việc của các PG nên họ thường có những hành động hay lời nói khiếm nhã. Điều này cũng gây rất nhiều phiền luỵ cho công việc của họ, nhiều người còn bị khách hàng gây khó dễ, dẫn đến bị trừ lương hay thậm chí cả nghỉ việc. PG là công việc không dành riêng cho SV nhưng có thể thấy hầu hết những người làm PG lại là SV. Có lẽ do nắm được nhu cầu của các SV cần việc làm, thu nhập nên không ít các nhà tuyển dụng tập trung vào điểm yếu đó. Các PG thường gặp phải các hợp đồng hay “giao kèo” miệng, điện thoại, email, có khi không một bản hợp đồng chính thức nào mà là qua trung gian. Bạn đầu, họ được hứa hẹn mức thù lao rất cao, nhưng khi kết thúc thì lại bị o ép, cắt xén, thậm chí còn bị mang tiếng không hay. Chính vì vậy, khi bắt đầu 1 chương trình giới thiệu sảm phẩm nào, các bạn hãy yêu cần phía tuyển dụng có những hợp đồng lao động chắc chắn. Những yêu cầu đối với một PG Điều trước tiên để quyết định các bạn SV có được nhận là PG hay là bị loại ngay “vòng gửi xe” đó chính là yếu tố ngoại hình. Một bạn nữ có chiều cao, thân hình cân đối, nước da đẹp, khuôn mặt khả ái sẽ ăn điểm rất cao trong những đợt tuyển dụng bởi họ sẽ là người đại diện tốt nhất cho một dòng sản phẩm hay thương hiệu. Là công việc nhằm xác lập quan hệ thân thiện với khách hàng và công chúng nên nghề PG đòi hỏi các ứng viên có khả năng giao tiếp tốt như thái độ thân thiện, giọng nói nhẹ nhàng, truyền cảm…Với khả năng giao tiếp này, các PG sẽ lôi cuốn khách hàng theo những đặc tính, chức năng của sản phẩm, dịch vụ mà họ giới thiệu. Nếu bạn có thêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại sứ thương hiệu bảo vệ thương hiệu giá trị thương hiệu quản trị thương hiệu phát triển thương hiệu chiến lược thương hiệu thương hiệu bán lẻTài liệu có liên quan:
-
28 trang 294 2 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 242 0 0 -
4 trang 241 0 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 238 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 234 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 141 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 138 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Giới thiệu – ThS. Đặng Đình Trạm
5 trang 130 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 2 – ThS. Đặng Đình Trạm
39 trang 129 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 126 0 0