Danh mục tài liệu

Phạm vi đại diện

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 112.86 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trao đổi, bình luận về tình huống giao kết thỏa thuận liên doanh khi tham gia đấu thầu nhằm làm sáng tỏ giới hạn về phạm vi đại diện trong Bộ luật dân sự năm 2015 và một số quy định của luật chuyên ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phạm vi đại diện HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP PHẠM VI ĐẠI DIỆN Nguyễn Minh Hằng1 Tóm tắt: Khoản 3 Điều 141 Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS năm 2015) quy định “Một cá nhân,pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân khác nhau nhưng không được nhândanh người được đại diện để xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Việcvận dụng quy định này trong thực tiễn thực hiện các giao dịch dân sự xung quanh nội dung dẫn chiếuvề các trường hợp pháp luật có quy định khác gặp những vướng mắc trong cách hiểu giữa quy địnhcủa Bộ luật dân sự và luật chuyên ngành. Bài viết trao đổi, bình luận về tình huống giao kết thỏathuận liên doanh khi tham gia đấu thầu nhằm làm sáng tỏ giới hạn về phạm vi đại diện trong Bộ luậtdân sự năm 2015 và một số quy định của luật chuyên ngành. Từ khóa: Đại diện; phạm vi đại diện; đấu thầu; doanh nghiệp; Bộ luật dân sự năm 2015; LuậtĐấu thầu năm 2013; Luật Doanh nghiệp năm 2014. Ngày nhận bài: 10/01/2018; Ngày hoàn thành biên tập: 20/1/2018; Ngày duyệt đăng: 30/1/2018. Abstract: Clause 3 of Article 141 of the Civil Code 2015 (CC 2015) stipulates that “An individualor legal representative may represent different individual or legal entities but not in the name of therepresentative to be represented, to establish or conduct civil transactions with oneself or with athird party which is also his / her representative, unless otherwise provided for by law.” Theapplication of this provision in the practice of carrying out civil transactions refers to otherspecialized laws that causes difficulties in understanding between the provisions of the Civil Codeand specialized laws. The article discusses and comments on the situation when parties enteringinto a joint venture agreement in bidding cases to clarify the scope of representation in the CivilCode 2015 and some provisions of specialized laws. Keywords: Representation; scope of representation; bidding, company; Civil Code 2015; BiddingLaw 2013; Company Law 2014. Date of receipt: 10/01/2018; Date of revision: January 20, 2018; Date of approval: 30/1/2018. 1. Tình huống (người được đại diện) xác lập, thực hiện giao Ba công ty cùng ký kết thoả thuận liên danh dịch dân sự trong phạm vi đại diện. Người đượcđể tham gia đấu thầu, bao gồm: (1) Công ty A là đại diện có thể là cá nhân hoặc pháp nhân màcông ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành nhân danh và vì lợi ích của người đó (cá nhânviên trong nước; (2) Công ty B là công ty TNHH hoặc pháp nhân) người đại diện thực hiện giaocủa nước ngoài (nhà thầu quốc tế); (3) Công ty C dịch dân sự. Người được đại diện có thể là bấtlà công ty cổ phần trong nước. kỳ cá nhân nào kể từ khi sinh ra và có thể là pháp Ông Nguyễn Văn X là người đại diện theo uỷ nhân kể từ khi pháp nhân được thừa nhận quaquyền của công ty A và Công ty B. Ông X sẽ ký việc đăng ký hoạt động.thoả thuận liên danh với tư cách là đại diện của Người đại diện có thể là cá nhân hoặc phápCông ty A và Công ty B. Việc ông X cùng đại diện nhân có năng lực hành vi dân sự phù hợp, có đủcho cả hai công ty ký thoả thuận liên danh với thẩm quyền thực hiện, xác lập giao dịch vì lợi íchCông ty C có bị coi là vi phạm khoản 3 Điều 141 và nhân danh người được đại diện. Cá nhân làBLDS năm 2015 về phạm vi đại diện hay không. người đại diện phải có năng lực hành vi dân sự 2. Quan điểm và bình luận đầy đủ, nghĩa là phải là người thành niên, không Đại diện là việc một người (gọi là người đại bị hạn chế hay bị mất năng lực hành vi dân sự;diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác trừ trường hợp ngoại lệ theo quy định khác của1 Phó Giáo sư, Tiến sỹ, Trưởng Khoa đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp 36 Soá 1/2018 - Naêm thöù Möôøi BaBộ luật dân sự. Theo đó, người từ đủ mười lăm đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quátuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người phạm vi đại diện.đại diện theo uỷ quyền, trừ trường hợp pháp luật Quy định tại khoản 3 Điều 141 BLDS nămquy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ 2015 là sự kế thừa và phát triển quy định củamười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện. khoản 5 Điều 144 BLDS năm 2005. Nội dung Quan hệ đại diện được xác lập theo pháp luật quy định này được xây dựng nhằm bảo vệ ngườihoặc theo uỷ quyền. Đại diện theo pháp luật là được đại diện và thường được áp dụng trongđại ...