Danh mục tài liệu

Phần 2: Mối quan hệ giữa con người và môi trường

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.28 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môi trường bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên vànhân tạo bao quanh con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 2: Mối quan hệ giữa con người và môi trường Phần 2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG I MÔI TRƯỜNG1/ Thành phần môi trường2/ Sự tiến hóa của môi trường3/ Tác động của con người đến môi trường1/ Thành phần môi trường a/ Khái niệm môi trườngMôi trường bao gồm tất cả các yếu tố tự nhiên vànhân tạo bao quanh con người.Có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tạivà phát triển của con người và sinh vậtb Các thành phần của môi trường Thạch quyển Khí quyển Thủy quyển Thổ nhưỡng quyển Sinh quyển Thạch quyểnThạch quyển là vỏ cứng ngoài cùng nhất của cáchành tinh có đá.Thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng củalớp phủ, được kết nối với lớp vỏThạch quyển bị chia nhỏ thành các mảng khácnhauThạch quyển có vai trò to lớn đối với sự sống:Cấu tạo Trái đấtVỏ đại dương( quyển sima) Vỏ lục địa( quyển sial) Thạch quyển Phần trên lớp mantiSự di chuyển của các mảngkiến tạoKhí quyểnKhí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luônchiệu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.Khí quyển rất quan trọng đối với sự tồn tại và phấttriển của sinh vật trên Trái Đất, đồng thời cũng làlớp vỏ bảo vệ Trái Đất Cấu trúc khí quyểnThành phần khí quyển chủyếu gồm Nitơ, Oxy, hơi nước,CO2, H2, O3, NH4, các khítrơ. Khí quyển giữ vai trò bảo vệ Trái Đất, cũng như giúp quy trì nhiệt độ trên bề mặt Trái Đấ.Sự phân bố khí áp Trên Trái đấtThủy quyểnThủy quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm: Nước trong các biển, đại dương Nước trên lục địa Nước trong khí quyểnThủy quyển có vai trò quan trọng đối với sự sống trênTrái ĐấtẢnh hưởng của mặt Trăng đến thủy triềuThổ nhưỡng quyểnThổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa,được đặc trưng bởi độ phìĐộ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và cácchất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng vàphát triển.Lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp này nằm ở bề mặt lụcđịa - nơi tiếp xúc với kí quyển, thạch quyển, sinhquyển – được gọi là thổ nhưỡng quyển. Sinh quyểnSinh quyển là lớp vỏ sống của Trái Đất, trong đó cótoàn bộ sinh vật sinh sốngChiều dày của sinh quyển tùy thuộc giới hạn phân bố củasinh vật. Giới hạn trên: nơi tiếp giáp với tầng ôdôn (22Km) Giới hạn dưới: đáy đại dương(>11Km)Nhưng sinh vật chỉ phân bố tập trung ở nơi có thực vậtmọ c Sinh quyển gồm: toàn bộ thủy quyển, phần thấp khí quyển, thổ nhưỡng quyển và lớp vỏ phong hóaSự phát triển và phân bố của sinh vật phụ thuộc vàocác nhân tố: khí hậu, đất, địa hình, sinh vật, conngười ngoài ra còn phân bố theo vỉ độ, độ cao.Đài nguyên Rừng lá kimRừng lá rộng Thảo nguyên ôn đớiXa mạc Hoang mạc lạnh XavanThảo nguyên

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: