PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. dung dịch Ba(OH)2. B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom.Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠCâu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. dung dịch Ba(OH)2. C. dung dịch NaOH. D. nước brom. B. CaO.Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+,Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thểnhận biết tối đa được mấy dung dịch? A . 2 dung d ịch. B. 3 d ung dịch. C . 1 dung d ịch. D . 5 dung d ịch.Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau(nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịchthuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A . 2 dung d ịch. B. 3 d ung dịch. C . 1 dung d ịch. D . 5 dung d ịch.Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trongcác muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K 2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dungdịch H 2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A . 1 dung d ịch. B. 2 d ung dịch. C . 3 dung d ịch. D . 5 dung d ịch.Câu 6: Khí CO 2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi quadung d ịch nào sau đây là tốt nhất? A . Dung dịch NaOH d ư. B. D ung d ịch NaHCO3 bão hoà dư. C . Dung dịch Na2CO3 dư. D . Dung dịch AgNO3 dư.Câu 7: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của cácmuối sau: Na2SO 4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO 3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO 4---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -1 - Tài liệu ôn tập TNTHPTloãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch A . Na2CO 3, Na2S, Na2SO3. B. N a2CO3, Na2S. C . Na3PO4, Na2CO3, Na2S. D . Na2SO4, Na3PO 4, Na2CO 3, Na2S, Na2SO3.Câu 8: Có 4 ống nghiệm không nhãn, m ỗi ống đựng một trong các dung dịch không màusau(nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượtnhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịchnào? A . Hai dung dịch N aCl và KHSO4. B. H ai dung dịch CH3NH2 và KHSO 4. C . Dung dịch NaCl. D . Ba dung dịch N aCl, Na2CO3 và KHSO4.Câu 9: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A . K2SO4. B. KNO3. C . NaNO3. D . NaOH.Câu 10: Có 4 m ẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biếtđược tối đa A . 2 chất. B. 3 chất. C . 1 chất. D . 4 chất.Câu 11: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng,bởi vì: A . tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dung dịch có màu vàng. C . tạo ra kết tủa có màu vàng. D . tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.Câu 12: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO 3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thìdùng chất nào trong số các chất cho dưới đây? A . Dung dịch HNO 3 B. D ung d ịch KOH. C . Dung dịch BaCl2 D . Dung d ịch N aCl.Câu 13: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là A. CO2. B. CO. C . HCl. D . SO2.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -2 - Tài liệu ôn tập TNTHPTCâu 14: Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen? A. CO2. B. O 2. C . H2S. D . SO2.Câu 15: Hỗn hợp khí nào sau đay tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào? A. H2 và Cl2. B . N 2 v à O 2. C . HCl và CO2. D . H 2 v à O 2. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯ ỜNGCâu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng đểrắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A . vôi sống. C . lưu huỳnh. D . muối ăn. B. cát.Câu 2: H iện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A . Khí cacbonic. B. K hí clo. C . Khí hidroclorua. D . Khí cacbon oxit.Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hútthuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A . nicotin. B. aspirin. C . cafein. D . moocphin.Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A . CO và CH4. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠCâu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. dung dịch Ba(OH)2. C. dung dịch NaOH. D. nước brom. B. CaO.Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+,Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thểnhận biết tối đa được mấy dung dịch? A . 2 dung d ịch. B. 3 d ung dịch. C . 1 dung d ịch. D . 5 dung d ịch.Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau(nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịchthuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A . 2 dung d ịch. B. 3 d ung dịch. C . 1 dung d ịch. D . 5 dung d ịch.Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trongcác muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K 2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dungdịch H 2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A . 1 dung d ịch. B. 2 d ung dịch. C . 3 dung d ịch. D . 5 dung d ịch.Câu 6: Khí CO 2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi quadung d ịch nào sau đây là tốt nhất? A . Dung dịch NaOH d ư. B. D ung d ịch NaHCO3 bão hoà dư. C . Dung dịch Na2CO3 dư. D . Dung dịch AgNO3 dư.Câu 7: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của cácmuối sau: Na2SO 4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO 3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO 4---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -1 - Tài liệu ôn tập TNTHPTloãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch A . Na2CO 3, Na2S, Na2SO3. B. N a2CO3, Na2S. C . Na3PO4, Na2CO3, Na2S. D . Na2SO4, Na3PO 4, Na2CO 3, Na2S, Na2SO3.Câu 8: Có 4 ống nghiệm không nhãn, m ỗi ống đựng một trong các dung dịch không màusau(nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượtnhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịchnào? A . Hai dung dịch N aCl và KHSO4. B. H ai dung dịch CH3NH2 và KHSO 4. C . Dung dịch NaCl. D . Ba dung dịch N aCl, Na2CO3 và KHSO4.Câu 9: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A . K2SO4. B. KNO3. C . NaNO3. D . NaOH.Câu 10: Có 4 m ẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biếtđược tối đa A . 2 chất. B. 3 chất. C . 1 chất. D . 4 chất.Câu 11: Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng,bởi vì: A . tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dung dịch có màu vàng. C . tạo ra kết tủa có màu vàng. D . tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.Câu 12: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO 3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thìdùng chất nào trong số các chất cho dưới đây? A . Dung dịch HNO 3 B. D ung d ịch KOH. C . Dung dịch BaCl2 D . Dung d ịch N aCl.Câu 13: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là A. CO2. B. CO. C . HCl. D . SO2.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -2 - Tài liệu ôn tập TNTHPTCâu 14: Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen? A. CO2. B. O 2. C . H2S. D . SO2.Câu 15: Hỗn hợp khí nào sau đay tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào? A. H2 và Cl2. B . N 2 v à O 2. C . HCl và CO2. D . H 2 v à O 2. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯ ỜNGCâu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng đểrắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A . vôi sống. C . lưu huỳnh. D . muối ăn. B. cát.Câu 2: H iện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A . Khí cacbonic. B. K hí clo. C . Khí hidroclorua. D . Khí cacbon oxit.Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hútthuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A . nicotin. B. aspirin. C . cafein. D . moocphin.Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A . CO và CH4. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu có liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 85 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 85 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
13 trang 47 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 42 0 0