Danh mục tài liệu

Phân bố mặn - nhạt và trữ lượng tiềm năng nước dưới đất trong các trầm tích đệ tứ đồng bằng ven biển tỉnh Ninh Thuận

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 760.22 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước dưới đất đồng bằng ven biển tỉnh Ninh Thuận phân bố chủ yếu trong hai tầng chứa nước Holocen và Pleistocen với diện tích tự nhiên khoảng 672 km2 . Phạm vi chứa nước nhạt dưới đất trên toàn đồng bằng đối với tầng qh là 115,8 km2 và trong tầng qp là 197 km2 . Phần diện tích còn lại, nước dưới đất bị nhiễm mặn không có khả năng khai thác sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân bố mặn - nhạt và trữ lượng tiềm năng nước dưới đất trong các trầm tích đệ tứ đồng bằng ven biển tỉnh Ninh Thuận BÀI BÁO KHOA HỌC PHÂN BỐ MẶN - NHẠT VÀ TRỮ LƯỢNG TIỀM NĂNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG CÁC TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN Phan Văn Trường1Tóm tắt: Nước dưới đất đồng bằng ven biển tỉnh Ninh Thuận phân bố chủ yếu trong hai tầng chứanước Holocen và Pleistocen với diện tích tự nhiên khoảng 672 km2. Phạm vi chứa nước nhạt dưới đấttrên toàn đồng bằng đối với tầng qh là 115,8 km2 và trong tầng qp là 197 km2. Phần diện tích còn lại,nước dưới đất bị nhiễm mặn không có khả năng khai thác sử dụng. Độ chứa nước vùng nước nhạt chỉ ởmức nghèo đến trung bình với trữ lượng khai thác tiềm năng tầng qh là 28.250 m3/ngày và tầng qp là65.848 m3/ngày.Từ khóa: Ninh Thuận, trữ lượng tiềm năng, ranh giới mặn - nhạt, nước dưới đất 1. GIỚI THIỆU * ảnh hưởng của nhiều yếu tố tự nhiên cũng như Tình hình xâm nhập mặn đang diễn tra hầu nhu cầu cấp nước gia tăng khiến cho tình trạngkhắp trên các vùng ven biển nói chung và đồng thiếu hụt nước cấp rất trầm trọng, nhiều đối tượngbằng ven biển tỉnh Ninh Thuận nói riêng. đã phải thay đổi chế độ sử dụng nước, đặc biệtKhông chỉ đối với các cửa sông tiếp giáp biển trong nông nghiệp. Việc xem xét, đánh giá thựcmà các tầng chứa nước, đặc biệt là các thành trạng nhiễm mặn và trữ lượng tiềm năng nướctạo tuổi Đệ tứ đều chịu ảnh hưởng của nước dưới đất (NDĐ) trong các tầng chứa nước venbiển. Thể tích các tầng chứa nước nhạt đang biển của đồng bằng ven biển Ninh Thuận sẽ gópdần bị thu hẹp. Tốc độ xâm nhập mặn gia tăng phần quy hoạch khai thác sử dụng hợp các nguồnrõ rệt trên các đồng bằng ven biển miền Trung nước cũng như phát triển bền vững kinh tế xã hộinhư các đồng bằng ven biển Bắc Trung bộ của địa phương.(Phan Văn Trường, 2020), đồng bằng ven biển 2. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁPnam Trung bộ (Tạ Thị Thoảng, 2019), những NGHIÊN CỨUnăm gần đây, một số khu vực thuộc đồng bằng 2.1. Vị trí địa lýsông Cửu Long (Cục Quản lý tài nguyên nước, Đồng bằng ven biển tỉnh Ninh Thuận có diện2020) biểu hiện rõ rệt về ranh giới mặn tiến sâu tích tự nhiên khoảng 672 km2, phía đông tiếp giápvào phía nội đồng, gây nên sự thiếu nước ngọt với vịnh Phan Rang, đường bờ biển dài 105 km.trầm trọng cho các mục đích phát triển kinh tế, Phía bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía nam giáp tỉnhxã hội của khu vực. Bình Thuận và phần phía tây là diện tích đồi núi, Nguồn nước ngọt trong các tầng chứa nước ven trung du có độ cao tuyệt đối trên 25 m. Thànhbiển Ninh Thuận vốn đã rất hạn chế, thì nay dưới phần các tích tụ tạo nên đồng bằng chủ yếu là1 trầm tích Đệ tứ, đa dạng về nguồn gốc và thành Viện Khoa học vật liệu - Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam phần vật chất.10 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 71 (12/2020) Hình 1. Bản đồ vị trí đồng bằng ven biển tỉnh Ninh Thuận 2.2. Đặc điểm phân bố các tầng chứa nước tích biến đổi từ 0,1 m (giếng N554) đến 14,54 mtrong các trầm tích Đệ tứ (LK608); trung bình 1,94 m. Cá biệt, ở LK606, Trong phạm vi đồng bằng ven biển tỉnh Ninh thuộc xã An Hải, chiều dày của trầm tích HolocenThuận, nước trong các trầm tích Đệ tứ tồn tại hai đạt 47,64 m (hình 2).tầng chứa nước chính như sau: Tầng qh được cung cấp trực tiếp từ nước mưa - Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích và nước mặt. Nước mưa có thể cung cấp cho tầngHolocen (qh) chứa nước Holocen khoảng 179 mm/năm và nước Tầng chứa nước qh được hình thành từ các sông suối cung cấp cho các tầng chứa nước lỗtrầm tích sông (aQ23, aQ22-3 và aQ21-2), sông - biển hổng khoảng 44.571 m3/ngày, chiếm 33,2% nguồn(amQ23, amQ22-3, amQ22 và amQ21-2), biển - đầm hình thành trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐlầy (mbQ23) và trầm tích biển (mQ23, mQ22-3, và (Phạm Ngọc Minh, 2012). Mực nước tĩnh trongmQ22) với thành phần đất đá đa dạng gồm cuội, các giếng và lỗ khoan dao động từ 0,1 m (N01)sỏi đa khoáng, cát thạch anh, cát pha, cát lẫn bột đến 9,45 m (NB127), trung bình 2,36 m. Biên độsét, cát sét pha, bột, sét, cát chứa sạn, chứa vỏ sò, dao động mực nước giữa hai mùa khoảng 0,77 m.mảnh san hô kết cấu rời rạc. Tầng qh phân bố Động thái mực NDĐ có quan hệ mật thiết vớirộng rãi ở đồng bằng Phan Rang, dọc thung lũng nước mặt, nước mưa và các yếu tố khí tượng thủysông Cái, khu vực Công Hải đến An Nhơn, Phước văn trong vùng.Hậu - Phước Hải, Phương Hải,… Tổng diện tích Tầng chứa nước Holocen tuy có diện phân bốlộ khoảng 315 km2. Chiều dày chứa nước của trầm rộng, song chiều dày nhỏ, nhiều nơi bị nhiễmKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 71 (12/2020) 11mặn nên khả năng cung cấp nước bị hạn chế. phía trên, phần còn lại của tầng qp đều lộ trên mặt.Tuy nhiên, ở những thung lũng rộng, trung tâm Thành phần đất đá chủ yếu là hạt thô gồm sạn, cát,đồng bằng Phan Rang tầng chứa nước có chiều cuội, cát pha, cát lẫn ít bột sét, ít hơn là sét pha kếtdày thường lớn có thể điều tra cung cấp nước cấu rời rạc đến nén yếu. Chúng phân bố chủ yếuquy mô nhỏ đến vừa. Đây có thể coi là đối khu vực sân bay Thành Sơn, xã Tân Hải và phíatượng có ý nghĩa rất quan trọng trong cung cấp ...