Danh mục tài liệu

Phân chia con cái và tài sản sau ly hôn ở các gia đình khu vực Tây Nam Bộ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 287.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phân chia con cái và tài sản sau ly hôn ở các gia đình khu vực Tây Nam Bộ nghiên cứu, phân tích các thống kê tình hình ly hôn và hồ sơ ly hôn hàng năm của Tòa án nhân dân tối cao và Toà án nhân dân thành phố Cần Thơ (giai đoạn 2009-2017) theo nguyên tắc khuyết danh và số liệu khảo sát 120 trường hợp ly hôn, nhằm tìm hiểu các hệ quả phân chia con cái và tài sản sau ly hôn tại một xã thuộc huyện U Minh, tỉnh Cà Mau và một phường thuộc thành phố Cần Thơ năm 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân chia con cái và tài sản sau ly hôn ở các gia đình khu vực Tây Nam BộPhân chia con cái và tài sản sau ly hônở các gia đình khu vực Tây Nam BộTrần Thị Minh Thi11 Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: thittm.ifgs@vass.gov.vnNhận ngày 15 tháng 12 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 2 năm 2020.Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu, phân tích các thống kê tình hình ly hôn và hồ sơ ly hôn hàng nămcủa Tòa án nhân dân tối cao và Toà án nhân dân thành phố Cần Thơ (giai đoạn 2009-2017) theonguyên tắc khuyết danh và số liệu khảo sát 120 trường hợp ly hôn, nhằm tìm hiểu các hệ quả phânchia con cái và tài sản sau ly hôn tại một xã thuộc huyện U Minh, tỉnh Cà Mau và một phườngthuộc thành phố Cần Thơ năm 2018. Đồng thời, các nghiên cứu về trường hợp cụ thể trong sốnhững người đã ly hôn ở những quận huyện này nhằm thu thập thông tin chi tiết, làm phong phúthêm các kết quả định lượng, đưa ra lời giải thích khả thi và khai thác khía cạnh văn hóa xã hội củaly hôn, điều không có trong thống kê định lượng.Từ khóa: Hệ quả sau ly hôn, phân chia con cái, phân chia tài sản.Phân loại ngành: Xã hội họcAbstract: In the paper, the author researches and analyses the annual statistics and records ofdivorces in the Supreme Peoples Court and the Peoples Court of Can Tho city during the period2009-2017 on the principle of anonymity and survey data of 120 divorce cases, in order to get tounderstand the effects of children and property arrangements after divorce in a commune of UMinh district, Ca Mau province and a ward of Can Tho city in 2018. At the same time, case studiesamong divorced people in the districts are researched to gather detailed information and enrichquantitative results, thus providing appropriate explanations studying the socio-cultural aspect ofdivorce, which is not included in quantitative statistics.Keywords: Post-divorce effects, children arrangement, property arrangement.Subject classification: Sociology10 Trần Thị Minh Thi1. Đặt vấn đề Qua phân tích các thống kê tình hình ly hôn và hồ sơ ly hôn hàng năm của Tòa ánHậu quả của ly hôn tới cuộc sống tương lai nhân dân tối cao và Toà án nhân dân thànhcủa người phụ nữ đã được nghiên cứu cách phố Cần Thơ (giai đoạn 2009-2017) theođây rất lâu. Những nghiên cứu ban đầu đã nguyên tắc khuyết danh, và số liệu khảo sátphân biệt những điều sẽ gây nên đau khổ về 120 trường hợp ly hôn, bài viết này2 phânmặt tinh thần, thông thường có tương quan tích việc phân chia con cái và tài sản sau lytới số lượng những áp lực mà người phụ nữ hôn tại một xã thuộc huyện U Minh, tỉnhphải trải qua, gây nên sự đau khổ lớn cho Cà Mau và một phường thuộc thành phốhọ. Ly hôn liên quan tới rất nhiều điều kiện Cần Thơ hiện nay theo các nhóm nhân khẩutâm lý, và có lẽ thực sự là một trong những xã hội khác nhau.việc buồn nhất mà cá nhân phải trải quatrong cuộc đời [3]. Kết thúc một cuộc hôn nhân cắt ngang 2. Phân chia con cái sau ly hônhầu hết các mối quan hệ trong cuộc sốngngười phụ nữ. Ly hôn sẽ thay đổi quan hệxã hội, tài chính, chăm sóc con, việc nhà, Theo Luật Hôn nhân và Gia đình tại Việtnhu cầu công việc, cư trú, và hòa nhập cuộc Nam, sau khi ly hôn, các cặp vợ chồng cósống. Một trong những quyết định khó khăn trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và nuôinhất khi ly hôn là việc nuôi con. Những sự dưỡng trẻ em (dưới 18 tuổi) và trẻ emgắn kết tình cảm, sự công bằng, và gánh khuyết tật trưởng thành. Nguyên tắc ápnặng kinh tế giữa cha mẹ và con cái đều dụng là làm những gì tốt nhất cho trẻ em.được đưa vào xem xét khi quyết định ai sẽ Người mẹ được quyền nuôi con dưới banuôi con. Ở cả phương Tây và phương tuổi, nếu các cặp vợ chồng không có lựaĐông, người mẹ thường là người nuôi con chọn nào khác. Nếu trẻ em trên chín tuổi,sau ly hôn. Từ cách nhìn của khoa học xã sự sắp xếp sẽ được xác định dựa trên ý chíhội, việc sắp xếp nuôi con rất quan trọng trẻ con. Trong thực tế, việc sắp xếp trẻ emvì nó phản ánh được khả năng, nguồn lực dựa trên nguyên tắc lợi ích tốt nhất. Thẩmcủa cha mẹ cũng như ai được yêu quý phán thường xem xét tình trạng kinh tế, đạohơn. Nhìn từ phía chính sách công, cần đức và tình cảm của cha mẹ trước khi quyếtphải tìm được người sẽ chịu trách nhiệm định cấp quyền nuôi con. Người bạn đờitrước luật pháp cho đứa trẻ và quan tòa sẽ không chăm sóc con có trách nhiệm cungchỉ quan tâm tới những hậu quả mà cuộc cấp tài chính. Nhìn chung, các cặp vợly hôn này sẽ gây ra cho chúng. Việc đứa chồng có thể thương lượng để đạt được thỏatrẻ sẽ sống cùng ai hết s ...