Phân lập, sàng lọc và định danh một số chủng xạ khuẩn có khả năng kháng vi sinh vật kiểm định và gây độc tế bào từ các mẫu trầm tích vùng biển vũng áng tại Hà Tĩnh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 653.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này từ 8 mẫu trầm tích biển thu thập ở vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh), chúng tôi đã phân lập được 20 chủng xạ khuẩn bằng bảy loại môi trường khác nhau (A1, M1, SWA, SCA, NZSG, ISP1, ISP2). Các chủng được lên men trong môi trường A1+, dịch lên men được chiết 5 lần với ethyl acetate, thu hồi cặn chiết và xác định hoạt tính kháng khuẩn và gây độc tế bào. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập, sàng lọc và định danh một số chủng xạ khuẩn có khả năng kháng vi sinh vật kiểm định và gây độc tế bào từ các mẫu trầm tích vùng biển vũng áng tại Hà TĩnhTạp chí Công nghệ Sinh học 19(3): 557-568, 2021PHÂN LẬP, SÀNG LỌC VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ KHẢNĂNG KHÁNG VI SINH VẬT KIỂM ĐỊNH VÀ GÂY ĐỘC TẾ BÀO TỪ CÁC MẪUTRẦM TÍCH VÙNG BIỂN VŨNG ÁNG TẠI HÀ TĨNHVũ Thị Quyên1,, Vũ Thị Thu Huyền1, Nguyễn Mai Anh1, Nguyễn Hải Đăng2, Đoàn Thị MaiHương1, Phạm Văn Cường1, Lê Thị Hồng Minh11 Viện Hoá sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2 Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: duclamminhthu@gmail.com Ngày nhận bài: 24.4.2020 Ngày nhận đăng: 05.12.2020 TÓM TẮT Xạ khuẩn được nghiên cứu nhiều do khả năng sinh ra các hợp chất thứ cấp có giá trị ứng dụng cao, đặc biệt là khả năng sinh kháng sinh của chúng. Hơn 40% kháng sinh được tìm ra đều có nguồn gốc từ xạ khuẩn trong đó chi Streptomyces chiếm ưu thế. Hơn nữa, xạ khuẩn biển trong những năm gần đây được quan tâm nhiều nhờ có khả năng sinh các chất có hoạt tính sinh học có khả năng cung cấp các cấu trúc hoá học đa dạng và mới lạ. Trong nghiên cứu này từ 8 mẫu trầm tích biển thu thập ở vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh), chúng tôi đã phân lập được 20 chủng xạ khuẩn bằng bảy loại môi trường khác nhau (A1, M1, SWA, SCA, NZSG, ISP1, ISP2). Các chủng được lên men trong môi trường A1+, dịch lên men được chiết 5 lần với ethyl acetate, thu hồi cặn chiết và xác định hoạt tính kháng khuẩn và gây độc tế bào. Từ kết quả sàng lọc đã chọn được 2 chủng có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất và có khả năng gây độc tế bào cao nhất ký hiệu là: HT03 và HT06. Cả 2 chủng đều có hoạt tính đối kháng với Enterococcus faecalis ATCC29212 (MICHT03= 32 μg/mL, MICHT06= 16 μg/mL), Stapphylococus aureus ATCC25923 (MICHT03= 64 μg/mL, MICHT06= 32 μg/mL) và Bacillus cereus ATCC 13245 (MIC= 16 μg/mL). Ngoài ra 2 chủng HT03 và HT06 còn có khả năng ức chế khá mạnh nấm men Candida albicans ATCC10231 với MICHT03= 16 μg/mL, MICHT06= 8 μg/mL. Đặc biệt hai chủng HT03 và HT06 đều thể hiện hoạt tính gây độc rất tốt trên cả 5 dòng tế bào ung thư (tế bào ung thư vú MCF-7; MDA-MB-231; tế bào ung thư phổi NCI-H1975; tế bào ung thư cổ tử cung HeLa; tế bào ung thư dạ dày AGS) ở cả hai nồng độ thử nghiệm 30 µg/mL và 100 µg/mL. Hai chủng đã được nghiên cứu các đặc điểm hình thái nuôi cấy và phân tích trình tự gen 16S rRNA, kết quả cho thấy chủng HT03 thuộc loài Streptomyces fradiae có độ tương đồng 99,93% với chủng Streptomyces fradiae ATCC và chủng HT06 thuộc loài Nocardiopsis synnemataformans có độ tương đồng 99,89% với chủng chuẩn của Nhật Bản Nocardiopsis synnemataformans DSM 44143 (NBRC 102581). Từ khóa: hoạt tính gây độc tế bào, hoạt tính kháng vi sinh vật, Nocardiopsis synnemataformans, trình tự 16S RNA ribosome, Streptomyces fradia, xạ khuẩn biển.MỞ ĐẦU hợp chất tự nhiên do vi sinh vật sinh ra đã được công bố sử dụng trên toàn thế giới thì 45% được Xạ khuẩn là một nhóm vi khuẩn dạng sợi, có sinh ra từ xạ khuẩn, 38% từ nấm và 17% từ vimặt khắp nơi trong môi trường trên cạn và môi khuẩn (Spellberg et al., 2004). Xạ khuẩn biểntrường biển, có khả năng sản sinh kháng sinh rất được đánh giá là nguồn quan trọng trong việc sảnphong phú (Fenical, Jensen, 2006). Trong số các xuất thuốc kháng sinh trong đó Streptomyces là 557 Vũ Thị Quyên et al.xạ khuẩn chiếm ưu thế (Luzhetskyy et al., 2007; Aldrich (Mỹ), Fisher Scientific, Đức Giang (ViệtSanglier et al., 1993). Vi khuẩn này có thể được Nam). Kit tách DNA tổng số của hãng Madisonphân lập từ môi trường sống dưới nước như suối, (Mỹ), Dream Tag PCR Master mix của hãnghồ bùn, trầm tích sông, cát bãi biển, bọt biển và Thermo Scientific (HànQuốc), chỉ thị DNAtrầm tích biển (Thakur et al., 2007; Lee et al., chuẩn của Fisher Scientific, các cặp mồi để2003). Streptomyces được biết đến nhiều nhất để khuếch đại gen 16S rRNA (16sF: 5’-tổng hợp kháng sinh và hoạt tính gây độc tế bào. GAGTTTGATCCTGGCTCAG-3’; 16sR: 5’-Kháng sinh phổ biến trong lĩnh vực y tế như AAGGAGGTGATCCAACC-3’).streptomycin và vancomycin cũng được sản xuấttừ Streptomyces. Một ví dụ nữa của các hợp chất Các chủng vi sinh vật kiểm địnhtrao đổi thứ cấp từ Streptomy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập, sàng lọc và định danh một số chủng xạ khuẩn có khả năng kháng vi sinh vật kiểm định và gây độc tế bào từ các mẫu trầm tích vùng biển vũng áng tại Hà TĩnhTạp chí Công nghệ Sinh học 19(3): 557-568, 2021PHÂN LẬP, SÀNG LỌC VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN CÓ KHẢNĂNG KHÁNG VI SINH VẬT KIỂM ĐỊNH VÀ GÂY ĐỘC TẾ BÀO TỪ CÁC MẪUTRẦM TÍCH VÙNG BIỂN VŨNG ÁNG TẠI HÀ TĨNHVũ Thị Quyên1,, Vũ Thị Thu Huyền1, Nguyễn Mai Anh1, Nguyễn Hải Đăng2, Đoàn Thị MaiHương1, Phạm Văn Cường1, Lê Thị Hồng Minh11 Viện Hoá sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2 Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: duclamminhthu@gmail.com Ngày nhận bài: 24.4.2020 Ngày nhận đăng: 05.12.2020 TÓM TẮT Xạ khuẩn được nghiên cứu nhiều do khả năng sinh ra các hợp chất thứ cấp có giá trị ứng dụng cao, đặc biệt là khả năng sinh kháng sinh của chúng. Hơn 40% kháng sinh được tìm ra đều có nguồn gốc từ xạ khuẩn trong đó chi Streptomyces chiếm ưu thế. Hơn nữa, xạ khuẩn biển trong những năm gần đây được quan tâm nhiều nhờ có khả năng sinh các chất có hoạt tính sinh học có khả năng cung cấp các cấu trúc hoá học đa dạng và mới lạ. Trong nghiên cứu này từ 8 mẫu trầm tích biển thu thập ở vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh), chúng tôi đã phân lập được 20 chủng xạ khuẩn bằng bảy loại môi trường khác nhau (A1, M1, SWA, SCA, NZSG, ISP1, ISP2). Các chủng được lên men trong môi trường A1+, dịch lên men được chiết 5 lần với ethyl acetate, thu hồi cặn chiết và xác định hoạt tính kháng khuẩn và gây độc tế bào. Từ kết quả sàng lọc đã chọn được 2 chủng có hoạt tính kháng khuẩn cao nhất và có khả năng gây độc tế bào cao nhất ký hiệu là: HT03 và HT06. Cả 2 chủng đều có hoạt tính đối kháng với Enterococcus faecalis ATCC29212 (MICHT03= 32 μg/mL, MICHT06= 16 μg/mL), Stapphylococus aureus ATCC25923 (MICHT03= 64 μg/mL, MICHT06= 32 μg/mL) và Bacillus cereus ATCC 13245 (MIC= 16 μg/mL). Ngoài ra 2 chủng HT03 và HT06 còn có khả năng ức chế khá mạnh nấm men Candida albicans ATCC10231 với MICHT03= 16 μg/mL, MICHT06= 8 μg/mL. Đặc biệt hai chủng HT03 và HT06 đều thể hiện hoạt tính gây độc rất tốt trên cả 5 dòng tế bào ung thư (tế bào ung thư vú MCF-7; MDA-MB-231; tế bào ung thư phổi NCI-H1975; tế bào ung thư cổ tử cung HeLa; tế bào ung thư dạ dày AGS) ở cả hai nồng độ thử nghiệm 30 µg/mL và 100 µg/mL. Hai chủng đã được nghiên cứu các đặc điểm hình thái nuôi cấy và phân tích trình tự gen 16S rRNA, kết quả cho thấy chủng HT03 thuộc loài Streptomyces fradiae có độ tương đồng 99,93% với chủng Streptomyces fradiae ATCC và chủng HT06 thuộc loài Nocardiopsis synnemataformans có độ tương đồng 99,89% với chủng chuẩn của Nhật Bản Nocardiopsis synnemataformans DSM 44143 (NBRC 102581). Từ khóa: hoạt tính gây độc tế bào, hoạt tính kháng vi sinh vật, Nocardiopsis synnemataformans, trình tự 16S RNA ribosome, Streptomyces fradia, xạ khuẩn biển.MỞ ĐẦU hợp chất tự nhiên do vi sinh vật sinh ra đã được công bố sử dụng trên toàn thế giới thì 45% được Xạ khuẩn là một nhóm vi khuẩn dạng sợi, có sinh ra từ xạ khuẩn, 38% từ nấm và 17% từ vimặt khắp nơi trong môi trường trên cạn và môi khuẩn (Spellberg et al., 2004). Xạ khuẩn biểntrường biển, có khả năng sản sinh kháng sinh rất được đánh giá là nguồn quan trọng trong việc sảnphong phú (Fenical, Jensen, 2006). Trong số các xuất thuốc kháng sinh trong đó Streptomyces là 557 Vũ Thị Quyên et al.xạ khuẩn chiếm ưu thế (Luzhetskyy et al., 2007; Aldrich (Mỹ), Fisher Scientific, Đức Giang (ViệtSanglier et al., 1993). Vi khuẩn này có thể được Nam). Kit tách DNA tổng số của hãng Madisonphân lập từ môi trường sống dưới nước như suối, (Mỹ), Dream Tag PCR Master mix của hãnghồ bùn, trầm tích sông, cát bãi biển, bọt biển và Thermo Scientific (HànQuốc), chỉ thị DNAtrầm tích biển (Thakur et al., 2007; Lee et al., chuẩn của Fisher Scientific, các cặp mồi để2003). Streptomyces được biết đến nhiều nhất để khuếch đại gen 16S rRNA (16sF: 5’-tổng hợp kháng sinh và hoạt tính gây độc tế bào. GAGTTTGATCCTGGCTCAG-3’; 16sR: 5’-Kháng sinh phổ biến trong lĩnh vực y tế như AAGGAGGTGATCCAACC-3’).streptomycin và vancomycin cũng được sản xuấttừ Streptomyces. Một ví dụ nữa của các hợp chất Các chủng vi sinh vật kiểm địnhtrao đổi thứ cấp từ Streptomy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ sinh học Đa dạng di truyền Chủng xạ khuẩn có khả năng kháng vi sinh vật Vi sinh vật độc tế bào Xạ khuẩn biển Trình tự 16S RNA ribosomeTài liệu có liên quan:
-
68 trang 290 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 272 0 0 -
8 trang 216 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 184 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 163 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 156 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 150 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 141 0 0 -
22 trang 129 0 0
-
51 trang 123 0 0