PHÂN TÂM HỌC NHẬP MÔN
Số trang: 1162
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.72 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tâm lý gia của cõi vô thức Nhập đề Phần thứ nhất: Những hành vi sai lạc Phần thứ hai: Giấc mơ Những khó khăn đầu tiên Những điều kiện và kỹ thuật của sự giải thích Nội dung rõ ràng là những ý tưởng tiềm tàng trong giấc mơ Những giấc mơ của trẻ con Sự kiểm duyệt giấc mơ Tính cách tượng trưng trong giấc mơ.Sự xây dựng giấc mơ Phân tích một vài ví dụ về giấc mơ Những điểm cổ lỗ, tính cách ấu trĩ trong giấc mơ Sự thực của ham muốn Những điều mơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÂM HỌC NHẬP MÔN PHÂN TÂM HỌC NHẬP MÔN Sigmund Freud Dịch Giả: Nguyễn Xuân Hiến MỤC LỤC Lời giới thiệu Sigmund Freud - Tâm lý gia của cõi vôthức Nhập đề Phần thứ nhất: Những hành vi sai lạc Phần thứ hai: Giấc mơ Những khó khăn đầu tiên Những điều kiện và kỹ thuật của sự giảithích Nội dung rõ ràng là những ý tưởng tiềmtàng trong giấc mơ Những giấc mơ của trẻ con Sự kiểm duyệt giấc mơ Tính cách tượng trưng trong giấc mơ Sự xây dựng giấc mơ Phân tích một vài ví dụ về giấc mơ Những điểm cổ lỗ, tính cách ấu trĩ tronggiấc mơ Sự thực của ham muốn Những điều mơ hồ về phê bình Phần thứ ba: Thuyết tổng quát vềchứng bệnh thần kinh Phân tâm học và thần kinh học Ý nghĩa các triệu chứng Vô thức có thể coi như một tác động gâythương tích Chống đối và dồn ép Đời sống và tình dục của người đàn ông Sự phát triển của khát dục (libido) vànhững tổ chức tình dục Phương diện của sự phát triển và sự tụtlùi căn bệnh học Những phương sách thành lập triệuchứng Tinh thần bất an Sự lo sợ phập phồng Thuyết khát dục và bệnh thần kinhNarcissisme Sự hoán chuyển Phương pháp trị liệu phân tâm họcLời giới thiệuSigmund Freud - Tâmlý gia của cõi vô thức Trong tất cả các ngành khoa học,người ta thường thừa nhận tâm lý học làmột môn khoa học bí hiểm và tối tăm nhất,và khó có thể chứng minh bằng khoa họchơn bất cứ bộ môn nào khác. Bản chất củanhững sự vật ở đây luôn luôn có sự hư hưthực thực và sự bất ngờ, vì nhà tâm lý họcphải nghiên cứu về một hiện tượng tựnhiên bí mật nhất, đó là cuộc sống tâm lýcủa con người. Một lý thuyết hóa học hayvật lý có thể được chứng minh hay bác bỏnhững phương pháp kỹ thuật trong phòngthí nghiệm, nhưng đối với giá trị của mộtlý thuyết tâm lý học, rất có thể không saochứng minh được một cách minh bạch, chonên nhiều cuộc tranh luận bão táp đã nổilên xung quanh Sigmund Freud và khoaphân tâm học suốt sáu chục năm ròng. Dầu sao, có thể chứng minh được haykhông thì học thuyết của Sigmund Freudcũng đã có một ảnh hưởng vô song đối vớitư duy hiện đại. Ngay Einstein cũng khôngkích thích trí tưởng tượng hay thâm nhậpvào đời sống của người đương thời bằngSigmund Freud. Nhờ tìm tòi nghiên cứunhững thứ chưa bao giờ ai hiểu biết về trínão con người mà Sigmund Freud đã đưara được những ý tưởng và những từ ngữmà ngày nay đã chan hòa vào cuộc sốngthường nhật của chúng ta. Thực vậy, tất cảmọi lĩnh vực tri thức của con người nhưvăn chương, nghệ thuật, tôn giáo, nhânchủng học, giáo dục, luật pháp, xã hội học,luật học, sử học và những môn học về xãhội hay cá nhân khác đều chịu ảnh hưởngcủa học thuyết Sigmund Freud. Tuy nhiên, học thuyết này lại quá khôkhan và ít sáng sủa. Một nhà phê bình kháhài hước đã nhận xét rằng: “Đối với người đời thì do sự phổ biếnhọc thuyết này, Freud đã nổi bật lên nhưmột kẻ phá bĩnh vĩ đại nhất trong lịch sửtư tưởng nhân loại. Ông đã biến đổi sựgiễu cợt và những niềm vui nhẹ nhàng củacon người thành những hiện tượng dồn nén,bí hiểm và sầu thảm, đã tìm thấy sự hằnthù trong nguồn gốc yếu thương, ác ý ngaytrong lòng sự âu yếm, loạn luân trong tìnhyêu thương giữa cha mẹ và con cái, tội lỗitrong thái độ đại lượng và trạng thái củasự căm uất bị “dồn nén” của mọi ngườicha như là một thứ được lưu truyền củanhân loại”. Tuy nhiên nhờ Freud mà ngày nayngười ta đã có những ý nghĩ rất khác nhauvề chính mình. Họ chấp nhận các kháiniệm của Freud như: ảnh hưởng của tiềmthức đối với ý thức, nguồn gốc tính dụccủa bệnh thần kinh, sự hiện hữu và tầmquan trọng của tính dục trẻ thơ, tác dụngmặc cảm Ơ-đip vào các giấc mộng, tìnhtrạng dồn nén… Những khuyết điểm củacon người như lỡ lời, nhớ mặt quên tên vàquên lời hứa đều mang một ý nghĩa mớixét theo quan điểm của Freud. Hiện naykhó mà xác định được hết những định kiếnmà Freud phải chống lại để truyền bá họcthuyết của ông. Những định kiến này còncố chấp hơn cả những định kiến màCopernicus và Darwin đã vấp phải. Khi Freud chào đời ở Freiberg thuộcmiền Moravia, tác phẩm Nguồn gốc cácchủng loài chưa xuất hiện. Năm đó là năm1985. Cũng như Karl Marx, tổ tiên Freudcó nhiều người là pháp sư đạo Do Thái.Ông được đưa tới thành Vienna thủ đônước Áo vào năm lên bốn tuổi và đã sốnggần suốt cả tuổi trưởng thành tại đây. TheoErnest Jones, người viết tiểu sử chính củaFreud thì ông đã được thừa hưởng của chaông là một nhà buôn len, tính hoài nghisâu sắc về những tai biến bất thường củacuộc đời, thói quen dùng giai thoại DoThái để châm biếm các quan điểm đạođức, không tín ngưỡng những vấn đề tôngiáo. Bà mẹ Freud sống tới năm 59 tuổi,bản tính năng động và nhanh nhẹn.Sigmund Freud là đứa con cưng đầu lòngcủa bà. Sau này Freud đã viết một ngườiđã từng là con yêu đặc biệt của một bà mẹthì suốt đời người ấy có cái cảm giác làmột kẻ đi chinh phục, và chính cái lòng tinchiến thắng ấy luôn đem lại thành côngthực sự. Vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÂM HỌC NHẬP MÔN PHÂN TÂM HỌC NHẬP MÔN Sigmund Freud Dịch Giả: Nguyễn Xuân Hiến MỤC LỤC Lời giới thiệu Sigmund Freud - Tâm lý gia của cõi vôthức Nhập đề Phần thứ nhất: Những hành vi sai lạc Phần thứ hai: Giấc mơ Những khó khăn đầu tiên Những điều kiện và kỹ thuật của sự giảithích Nội dung rõ ràng là những ý tưởng tiềmtàng trong giấc mơ Những giấc mơ của trẻ con Sự kiểm duyệt giấc mơ Tính cách tượng trưng trong giấc mơ Sự xây dựng giấc mơ Phân tích một vài ví dụ về giấc mơ Những điểm cổ lỗ, tính cách ấu trĩ tronggiấc mơ Sự thực của ham muốn Những điều mơ hồ về phê bình Phần thứ ba: Thuyết tổng quát vềchứng bệnh thần kinh Phân tâm học và thần kinh học Ý nghĩa các triệu chứng Vô thức có thể coi như một tác động gâythương tích Chống đối và dồn ép Đời sống và tình dục của người đàn ông Sự phát triển của khát dục (libido) vànhững tổ chức tình dục Phương diện của sự phát triển và sự tụtlùi căn bệnh học Những phương sách thành lập triệuchứng Tinh thần bất an Sự lo sợ phập phồng Thuyết khát dục và bệnh thần kinhNarcissisme Sự hoán chuyển Phương pháp trị liệu phân tâm họcLời giới thiệuSigmund Freud - Tâmlý gia của cõi vô thức Trong tất cả các ngành khoa học,người ta thường thừa nhận tâm lý học làmột môn khoa học bí hiểm và tối tăm nhất,và khó có thể chứng minh bằng khoa họchơn bất cứ bộ môn nào khác. Bản chất củanhững sự vật ở đây luôn luôn có sự hư hưthực thực và sự bất ngờ, vì nhà tâm lý họcphải nghiên cứu về một hiện tượng tựnhiên bí mật nhất, đó là cuộc sống tâm lýcủa con người. Một lý thuyết hóa học hayvật lý có thể được chứng minh hay bác bỏnhững phương pháp kỹ thuật trong phòngthí nghiệm, nhưng đối với giá trị của mộtlý thuyết tâm lý học, rất có thể không saochứng minh được một cách minh bạch, chonên nhiều cuộc tranh luận bão táp đã nổilên xung quanh Sigmund Freud và khoaphân tâm học suốt sáu chục năm ròng. Dầu sao, có thể chứng minh được haykhông thì học thuyết của Sigmund Freudcũng đã có một ảnh hưởng vô song đối vớitư duy hiện đại. Ngay Einstein cũng khôngkích thích trí tưởng tượng hay thâm nhậpvào đời sống của người đương thời bằngSigmund Freud. Nhờ tìm tòi nghiên cứunhững thứ chưa bao giờ ai hiểu biết về trínão con người mà Sigmund Freud đã đưara được những ý tưởng và những từ ngữmà ngày nay đã chan hòa vào cuộc sốngthường nhật của chúng ta. Thực vậy, tất cảmọi lĩnh vực tri thức của con người nhưvăn chương, nghệ thuật, tôn giáo, nhânchủng học, giáo dục, luật pháp, xã hội học,luật học, sử học và những môn học về xãhội hay cá nhân khác đều chịu ảnh hưởngcủa học thuyết Sigmund Freud. Tuy nhiên, học thuyết này lại quá khôkhan và ít sáng sủa. Một nhà phê bình kháhài hước đã nhận xét rằng: “Đối với người đời thì do sự phổ biếnhọc thuyết này, Freud đã nổi bật lên nhưmột kẻ phá bĩnh vĩ đại nhất trong lịch sửtư tưởng nhân loại. Ông đã biến đổi sựgiễu cợt và những niềm vui nhẹ nhàng củacon người thành những hiện tượng dồn nén,bí hiểm và sầu thảm, đã tìm thấy sự hằnthù trong nguồn gốc yếu thương, ác ý ngaytrong lòng sự âu yếm, loạn luân trong tìnhyêu thương giữa cha mẹ và con cái, tội lỗitrong thái độ đại lượng và trạng thái củasự căm uất bị “dồn nén” của mọi ngườicha như là một thứ được lưu truyền củanhân loại”. Tuy nhiên nhờ Freud mà ngày nayngười ta đã có những ý nghĩ rất khác nhauvề chính mình. Họ chấp nhận các kháiniệm của Freud như: ảnh hưởng của tiềmthức đối với ý thức, nguồn gốc tính dụccủa bệnh thần kinh, sự hiện hữu và tầmquan trọng của tính dục trẻ thơ, tác dụngmặc cảm Ơ-đip vào các giấc mộng, tìnhtrạng dồn nén… Những khuyết điểm củacon người như lỡ lời, nhớ mặt quên tên vàquên lời hứa đều mang một ý nghĩa mớixét theo quan điểm của Freud. Hiện naykhó mà xác định được hết những định kiếnmà Freud phải chống lại để truyền bá họcthuyết của ông. Những định kiến này còncố chấp hơn cả những định kiến màCopernicus và Darwin đã vấp phải. Khi Freud chào đời ở Freiberg thuộcmiền Moravia, tác phẩm Nguồn gốc cácchủng loài chưa xuất hiện. Năm đó là năm1985. Cũng như Karl Marx, tổ tiên Freudcó nhiều người là pháp sư đạo Do Thái.Ông được đưa tới thành Vienna thủ đônước Áo vào năm lên bốn tuổi và đã sốnggần suốt cả tuổi trưởng thành tại đây. TheoErnest Jones, người viết tiểu sử chính củaFreud thì ông đã được thừa hưởng của chaông là một nhà buôn len, tính hoài nghisâu sắc về những tai biến bất thường củacuộc đời, thói quen dùng giai thoại DoThái để châm biếm các quan điểm đạođức, không tín ngưỡng những vấn đề tôngiáo. Bà mẹ Freud sống tới năm 59 tuổi,bản tính năng động và nhanh nhẹn.Sigmund Freud là đứa con cưng đầu lòngcủa bà. Sau này Freud đã viết một ngườiđã từng là con yêu đặc biệt của một bà mẹthì suốt đời người ấy có cái cảm giác làmột kẻ đi chinh phục, và chính cái lòng tinchiến thắng ấy luôn đem lại thành côngthực sự. Vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
SIGMUND FREUD Tâm lý gia tâm lý học phân tâm học nhập môn khoa học thường thứcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 548 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 398 7 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
3 trang 304 0 0
-
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 281 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 281 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 280 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 271 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 257 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0