Phân tích điều kiện sinh khí hậu để khai thác du lịch nghỉ dưỡng ở một số địa phương trong vùng Tây Nam Bộ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 886.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tìm hiểu về sinh khí hậu của một số địa phương trong vùng Tây Nam Bộ nhằm xác định mức độ thuận lợi của điều kiện khí hậu đối với loại hình du lịch nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe, từ đó đề ra các phương hướng và biện pháp để khai thác sử dụng hợp lí, phát huy hơn nữa tiềm năng và thế mạnh du lịch của khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích điều kiện sinh khí hậu để khai thác du lịch nghỉ dưỡng ở một số địa phương trong vùng Tây Nam BộViện Nghiên cứu Phát triển Du lịch PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU ĐỂ KHAI THÁC DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG TÂY NAM BỘ ThS. Nguyễn Phước Hưng - Bộ môn Việt Nam học, Trường Đại học Bạc Liêu. Tóm tắt Trong hoạt động du lịch, sự ảnh hưởng của yếu tố khí hậu là rất lớn, nhất làđối với các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, du lịch chữa bệnh, chăm sóc sứckhỏe... Du lịch là ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch càngphong phú đặc thì sức hấp dẫn và hiệu quả của hoạt động du lịch càng cao. Do vậyviệc tìm hiểu đánh giá tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc pháttriển du lịch. Bài viết này tìm hiểu về sinh khí hậu của một số địa phương trongvùng Tây Nam Bộ nhằm xác định mức độ thuận lợi của điều kiện khí hậu đối vớiloại hình du lịch nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe, từ đó đề ra các phương hướng vàbiện pháp để khai thác sử dụng hợp lí, phát huy hơn nữa tiềm năng và thế mạnh dulịch của khu vực.Từ khóa: Du lịch, sinh khí hậu, nghỉ dưỡng, sức khỏe, Tây Nam Bộ 1. Đặt vấn đề Đời sống của con người liên quan mật thiết với điều kiện khí hậu, một thànhphần quan trọng của môi trường sống. Tuỳ thuộc vào các yếu tố khí hậu như nắng,mưa, nhiệt độ, gió, độ ẩm không khí của mỗi một vùng, một khu vực cụ thể conngười có thể hoặc không thể phù hợp thích nghi với điều kiện khí hậu nói chungnơi con người sống lâu dài hoặc tạm thời. Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về sinh khí hậu đối với sứckhoẻ con người để phục vụ cho công tác chữa trị, điều dưỡng, du lịch, nghỉ mát…tại nhiều vùng lãnh thổ khác nhau. Về nghiên cứu sinh khí hậu phục vụ tham quandu lịch, một số tác giả cũng đã đưa ra các phương pháp lựa chọn các tiêu chí đểđánh giá các vùng, khu vực có tiềm năng tự nhiên về du lịch có đáp ứng được haykhông những điều kiện thuận lợi đối với sức khoẻ của con người. Nhìn chung cáccông trình nghiên cứu sinh khí hậu người cho mục đích khác nhau được các tác giảViệt Nam thực hiện trong nhiều năm qua đã góp phần quan trọng để đánh giá tiềmnăng về khí hậu phục vụ các hoạt động của con người trong một số lĩnh vực cụ thểnhư xây dựng nhà ở, nhà hoạt động sản xuất, các khu nghỉ dưỡng tham quan hoạtđộng du lịch, tắm biển… Tuy nhiên loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe vẫn chưađược chú trọng khai thác kinh doanh tại những địa phương trong vùng. Trong bàiviết này, phương pháp chung là sử dụng một số chỉ tiêu tổng hợp về các yếu tố khíhậu đã có trên thế giới nhưng đã được xem xét phân chia lại các ngưỡng cho là phùhợp hơn với con người và điều kiện khí hậu ở vùng nhiệt đới ẩm gió mùa của nướcHội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 121 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch ta nhằm phục vụ trong việc khai thác loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe, nghỉ dưỡng tại một số địa phương trong khu vực Tây Nam bộ. 2. Các yếu tố khí hậu của vùng du lịch Tây Nam Bộ Trong khả năng tiếp cận về số liệu, chỉ có được số liệu trong khoảng 5 năm (2015-2020) của 5 trạm trong vùng Tây Nam Bộ (3 trạm trong khu vực nội địa: An Giang; Cần Thơ và Sóc Trăng; 2 trạm khu vực biển - đảo: Cà Mau và Phú Quốc). Bảng 2.1: Danh sách các trạm khí tượng, khí hậu trong vùng Tây Nam bộ Stt Tên trạm Kinh độ (Đông) Vĩ độ (Bắc) Độ cao (m) 1 An Giang 105007’ 10042’ 9 2 Cần Thơ 105046’ 10001’ 1 3 Sóc Trăng 105058’ 9036’ 2,26 4 Cà Mau 105009’ 9011’ 1 5 Phú Quốc 103058’ 10013’ 3 (Nguồn: Danh sách trạm quan trắc khí tượng thủy văn quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030) Khí hậu vùng Tây Nam Bộ mang đặc trưng khí hậu cận xích đạo gió mùa ẩm, với bức xạ mặt trời lớn, số giờ nắng nhiều, nhiệt độ trung bình cao, biên độ nhiệt thấp và lượng mưa khá dồi dào... Giữa các địa phương trong vùng vẫn có sự khác nhau về các đặc trưng thời tiết khí hậu. Sự khác biệt đó đã ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như mùa vụ du lịch, khả năng phát triển các loại hình du lịch. 2.1. Chế độ bức xạ mặt trời và nắng Bảng 2.2: Số giờ nắng trung bình tháng và năm (giờ) TB Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII NămAn Giang 240,0 237,0 260,0 238,0 216,0 184,8 181,8 181,8 168,4 184,8 207,6 226,8 2540Cần Thơ 216,0 274,4 291,0 277,5 258,5 218,1 183,5 183,8 195,5 163,4 182,6 168,7 2613SócTrăng 196,7 249,3 222,5 264,4 205,9 177,1 206,6 223,0 144,2 241,1 198,3 167,6 2497Cà Mau 137,3 186,1 192,2 228,5 172,3 118,1 158,5 177,4 105,2 176,8 144,2 95,7 1892Phú Quốc 266,1 274,0 289,5 287,4 263,0 171,8 163,7 161,7 193,1 152,8 199,6 223,4 2646 Hội thảo P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích điều kiện sinh khí hậu để khai thác du lịch nghỉ dưỡng ở một số địa phương trong vùng Tây Nam BộViện Nghiên cứu Phát triển Du lịch PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU ĐỂ KHAI THÁC DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG TÂY NAM BỘ ThS. Nguyễn Phước Hưng - Bộ môn Việt Nam học, Trường Đại học Bạc Liêu. Tóm tắt Trong hoạt động du lịch, sự ảnh hưởng của yếu tố khí hậu là rất lớn, nhất làđối với các loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, du lịch chữa bệnh, chăm sóc sứckhỏe... Du lịch là ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch càngphong phú đặc thì sức hấp dẫn và hiệu quả của hoạt động du lịch càng cao. Do vậyviệc tìm hiểu đánh giá tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc pháttriển du lịch. Bài viết này tìm hiểu về sinh khí hậu của một số địa phương trongvùng Tây Nam Bộ nhằm xác định mức độ thuận lợi của điều kiện khí hậu đối vớiloại hình du lịch nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe, từ đó đề ra các phương hướng vàbiện pháp để khai thác sử dụng hợp lí, phát huy hơn nữa tiềm năng và thế mạnh dulịch của khu vực.Từ khóa: Du lịch, sinh khí hậu, nghỉ dưỡng, sức khỏe, Tây Nam Bộ 1. Đặt vấn đề Đời sống của con người liên quan mật thiết với điều kiện khí hậu, một thànhphần quan trọng của môi trường sống. Tuỳ thuộc vào các yếu tố khí hậu như nắng,mưa, nhiệt độ, gió, độ ẩm không khí của mỗi một vùng, một khu vực cụ thể conngười có thể hoặc không thể phù hợp thích nghi với điều kiện khí hậu nói chungnơi con người sống lâu dài hoặc tạm thời. Ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về sinh khí hậu đối với sứckhoẻ con người để phục vụ cho công tác chữa trị, điều dưỡng, du lịch, nghỉ mát…tại nhiều vùng lãnh thổ khác nhau. Về nghiên cứu sinh khí hậu phục vụ tham quandu lịch, một số tác giả cũng đã đưa ra các phương pháp lựa chọn các tiêu chí đểđánh giá các vùng, khu vực có tiềm năng tự nhiên về du lịch có đáp ứng được haykhông những điều kiện thuận lợi đối với sức khoẻ của con người. Nhìn chung cáccông trình nghiên cứu sinh khí hậu người cho mục đích khác nhau được các tác giảViệt Nam thực hiện trong nhiều năm qua đã góp phần quan trọng để đánh giá tiềmnăng về khí hậu phục vụ các hoạt động của con người trong một số lĩnh vực cụ thểnhư xây dựng nhà ở, nhà hoạt động sản xuất, các khu nghỉ dưỡng tham quan hoạtđộng du lịch, tắm biển… Tuy nhiên loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe vẫn chưađược chú trọng khai thác kinh doanh tại những địa phương trong vùng. Trong bàiviết này, phương pháp chung là sử dụng một số chỉ tiêu tổng hợp về các yếu tố khíhậu đã có trên thế giới nhưng đã được xem xét phân chia lại các ngưỡng cho là phùhợp hơn với con người và điều kiện khí hậu ở vùng nhiệt đới ẩm gió mùa của nướcHội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 121 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch ta nhằm phục vụ trong việc khai thác loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe, nghỉ dưỡng tại một số địa phương trong khu vực Tây Nam bộ. 2. Các yếu tố khí hậu của vùng du lịch Tây Nam Bộ Trong khả năng tiếp cận về số liệu, chỉ có được số liệu trong khoảng 5 năm (2015-2020) của 5 trạm trong vùng Tây Nam Bộ (3 trạm trong khu vực nội địa: An Giang; Cần Thơ và Sóc Trăng; 2 trạm khu vực biển - đảo: Cà Mau và Phú Quốc). Bảng 2.1: Danh sách các trạm khí tượng, khí hậu trong vùng Tây Nam bộ Stt Tên trạm Kinh độ (Đông) Vĩ độ (Bắc) Độ cao (m) 1 An Giang 105007’ 10042’ 9 2 Cần Thơ 105046’ 10001’ 1 3 Sóc Trăng 105058’ 9036’ 2,26 4 Cà Mau 105009’ 9011’ 1 5 Phú Quốc 103058’ 10013’ 3 (Nguồn: Danh sách trạm quan trắc khí tượng thủy văn quy hoạch giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030) Khí hậu vùng Tây Nam Bộ mang đặc trưng khí hậu cận xích đạo gió mùa ẩm, với bức xạ mặt trời lớn, số giờ nắng nhiều, nhiệt độ trung bình cao, biên độ nhiệt thấp và lượng mưa khá dồi dào... Giữa các địa phương trong vùng vẫn có sự khác nhau về các đặc trưng thời tiết khí hậu. Sự khác biệt đó đã ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như mùa vụ du lịch, khả năng phát triển các loại hình du lịch. 2.1. Chế độ bức xạ mặt trời và nắng Bảng 2.2: Số giờ nắng trung bình tháng và năm (giờ) TB Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII NămAn Giang 240,0 237,0 260,0 238,0 216,0 184,8 181,8 181,8 168,4 184,8 207,6 226,8 2540Cần Thơ 216,0 274,4 291,0 277,5 258,5 218,1 183,5 183,8 195,5 163,4 182,6 168,7 2613SócTrăng 196,7 249,3 222,5 264,4 205,9 177,1 206,6 223,0 144,2 241,1 198,3 167,6 2497Cà Mau 137,3 186,1 192,2 228,5 172,3 118,1 158,5 177,4 105,2 176,8 144,2 95,7 1892Phú Quốc 266,1 274,0 289,5 287,4 263,0 171,8 163,7 161,7 193,1 152,8 199,6 223,4 2646 Hội thảo P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh khí hậu Du lịch nghỉ dưỡng Sản phẩm du lịch Dịch vụ du lịch Chất lượng phục vụ du lịchTài liệu có liên quan:
-
9 trang 214 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 118 3 0 -
3 trang 65 0 0
-
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 1 - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
121 trang 65 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn
41 trang 56 0 0 -
Giáo trình Quản trị chất lượng dịch vụ du lịch: Phần 1 - Phạm Đình Thọ (chủ biên)
78 trang 50 0 0 -
Luận án Tiến sĩ: Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Phú Yên
219 trang 45 1 0 -
Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch nội địa tại huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
7 trang 44 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở tỉnh An Giang, Việt Nam
9 trang 43 0 0 -
Quản lý phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội các địa phương miền núi, vùng cao
4 trang 42 0 0