Phản ứng sinh trưởng, năng suất hạt ba dòng đậu nành 1500, 1600-1, 1600-2 và độ mặn đất khi tưới nước mặn nhân tạo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 466.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phản ứng sinh trưởng, năng suất hạt ba dòng đậu nành 1500, 1600-1, 1600-2 và độ mặn đất khi tưới nước mặn nhân tạo được nghiên cứu nhằm đánh giá giai đoạn hậu kỳ của các dòng lai hồi giao chịu mặn đã được tích hợp thành công gen Ncl vào hệ gen để đưa vào bộ giống đậu nành chịu mặn cho năng suất cao phục vụ cho việc luân canh với cây lúa trong điều kiện biến đổi khí hậu như hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản ứng sinh trưởng, năng suất hạt ba dòng đậu nành 1500, 1600-1, 1600-2 và độ mặn đất khi tưới nước mặn nhân tạo KHOA HỌC CÔNG NGHỆPHẢN ỨNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT HẠT BA DÒNGĐẬU NÀNH 1500, 1600-1, 1600-2 VÀ ĐỘ MẶN ĐẤT KHI TƯỚI NƯỚC MẶN NHÂN TẠO Nguyễn Châu Thanh Tùng1, Phạm Linh Chi1, Mai Hồng Hậu1, Võ Thị Cẩm Hường1, Phạm Ngọc Rim1, Võ Đức Thành1, Ngô Mỹ Quyên1, Vũ Thị Xuân Nhường1, Nguyễn Thiên Minh1, Đặng Quốc Thiện1, Nguyễn Phước Đằng1, Ngô Thụy Diễm Trang1, * TÓM TẮT Mô hình luân canh đậu tương (hay đậu nành) trên đất lúa giúp cải tạo đất, giảm chi phí phân bón và gia tăng lợi nhuận đang bị giới hạn ở các vùng bị xâm nhiễm mặn tại đồng bằng sông Cửu Long. Chọn giống đậu nành có khả năng chịu mặn là yếu tố quyết định giúp nhân rộng mô hình luân canh lúa - đậu nành. Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và tiềm năng năng suất của ba dòng đậu nành chịu mặn BC3F4 gồm 1500, 1600-1 và 1600-2, mang gen trội Ncl giúp hạn chế vận chuyển cation Na+ từ rễ lên chồi, trồng trong chậu đất. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thừa số hai nhân tố hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại trong điều kiện nhà lưới. Trong đó, nhân tố thứ nhất là các dòng/giống 1500, 1600-1, 1600-2, MTĐ 176, MTĐ 878-2 và NILs72-T và nhân tố thứ hai là nước sông nhiễm mặn nhân tạo ở nồng độ 0 và 120 mM. Thí nghiệm sử dụng muối NaCl pha với nước sông để đạt nồng độ mặn 120 mM (quy đổi tương đương độ mặn 6,19‰ và EC = 9,68 mS/cm). Kết quả ghi nhận mặn đã làm giảm chiều cao cây, tổng số quả trên cây, khối lượng 100 hạt và năng suất hạt của ba dòng đậu nành 1500, 1600-1 và 1600-2. Riêng dòng 1600-1 không có biểu hiện cháy lá và không biểu hiện suy giảm chỉ tiêu thành phần năng suất như tổng số quả/cây (13,33 và 11,00 quả), số hạt/quả (1,86 và 1,93 hạt) và khối lượng 100 hạt (13,57 và 11,87 g) trong điều kiện ngộ độc mặn so với nghiệm thức đối chứng. Đặc biệt, năng suất hạt của dòng 1600-1 ở nghiệm thức 120 mM NaCl chỉ giảm 25,54% so với nghiệm thức đối chứng. Dòng đậu nành 1600-1 biểu hiện là dòng chịu mặn triển vọng cần tiếp tục thử nghiệm ở các mùa vụ và vùng nhiễm mặn tự nhiên nhằm đánh giá tính ổn định trước khi đưa vào thực tiễn. Từ khóa: Dòng đậu nành hồi giao, khối lượng 100 hạt, năng suất hạt, khả năng chịu mặn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ2 nước sông để có đủ nước tưới tiêu, điều này đã làm gia tăng áp lực với tài nguyên nước [4]. Những năm gần đây, hiện tượng xâm nhập mặnvà khô hạn ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất Cây đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) đượcnông nghiệp và đời sống của người dân. Xâm nhập biến đến như một giải pháp luân canh tối ưu đối vớimặn kéo dài dẫn đến một số tổn hại hệ sinh thái các vùng bị xâm nhập mặn khi năng suất lúa khôngnước ngọt và ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế của cao và hướng tới nền nông nghiệp bền vững. Sử dụngngười dân [1]. Trên thực tế, trong điều kiện thiếu giống chống chịu mặn được coi là một cách tiếp cậnnước ngọt sản xuất đợt hạn mặn năm 2015-2016, hiệu quả để giảm thiệt hại cho cây trồng trong điềungười dân không có sự tập trung về giải pháp khắc kiện nhiễm mặn. Các nghiên cứu về đậu nành chịuphục gồm biện pháp nghỉ vụ, thay đổi mùa vụ, thay mặn ở Việt Nam chỉ tập trung đánh giá giai đoạn câyđổi giống lúa và chuyển đổi mô hình canh tác khác con với số lượng 5 giống/dòng [5]. Quan trọng hơn,như trồng cây màu hay nuôi tôm [2]. Nhiều nông hộ chưa có nghiên cứu nào thực hiện lai tạo và phátchuyển đổi sang mô hình luân canh lúa - màu trong triển các giống/dòng đậu nành có khả năng chịutình trạng hạn mặn kéo dài vì thiếu nước ngọt [3]. mặn quy định bởi gen chức năng cụ thể như NclMột số người dân sử dụng nguồn nước giếng thay vì trong thí nghiệm này nhằm phục vụ cho các mô hình canh tác thích ứng biến đổi khí hậu. Do đó, nghiên1 cứu này nhằm đánh giá giai đoạn hậu kỳ của các Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ2 dòng lai hồi giao chịu mặn đã được tích hợp thành Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên,Trường Đại học Cần Thơ công gen Ncl vào hệ gen để đưa vào bộ giống đậu* Email: ntdtrang@ctu.edu.vn nành chịu mặn cho năng suất cao phục vụ cho việc12 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản ứng sinh trưởng, năng suất hạt ba dòng đậu nành 1500, 1600-1, 1600-2 và độ mặn đất khi tưới nước mặn nhân tạo KHOA HỌC CÔNG NGHỆPHẢN ỨNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT HẠT BA DÒNGĐẬU NÀNH 1500, 1600-1, 1600-2 VÀ ĐỘ MẶN ĐẤT KHI TƯỚI NƯỚC MẶN NHÂN TẠO Nguyễn Châu Thanh Tùng1, Phạm Linh Chi1, Mai Hồng Hậu1, Võ Thị Cẩm Hường1, Phạm Ngọc Rim1, Võ Đức Thành1, Ngô Mỹ Quyên1, Vũ Thị Xuân Nhường1, Nguyễn Thiên Minh1, Đặng Quốc Thiện1, Nguyễn Phước Đằng1, Ngô Thụy Diễm Trang1, * TÓM TẮT Mô hình luân canh đậu tương (hay đậu nành) trên đất lúa giúp cải tạo đất, giảm chi phí phân bón và gia tăng lợi nhuận đang bị giới hạn ở các vùng bị xâm nhiễm mặn tại đồng bằng sông Cửu Long. Chọn giống đậu nành có khả năng chịu mặn là yếu tố quyết định giúp nhân rộng mô hình luân canh lúa - đậu nành. Thí nghiệm được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và tiềm năng năng suất của ba dòng đậu nành chịu mặn BC3F4 gồm 1500, 1600-1 và 1600-2, mang gen trội Ncl giúp hạn chế vận chuyển cation Na+ từ rễ lên chồi, trồng trong chậu đất. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thừa số hai nhân tố hoàn toàn ngẫu nhiên với ba lần lặp lại trong điều kiện nhà lưới. Trong đó, nhân tố thứ nhất là các dòng/giống 1500, 1600-1, 1600-2, MTĐ 176, MTĐ 878-2 và NILs72-T và nhân tố thứ hai là nước sông nhiễm mặn nhân tạo ở nồng độ 0 và 120 mM. Thí nghiệm sử dụng muối NaCl pha với nước sông để đạt nồng độ mặn 120 mM (quy đổi tương đương độ mặn 6,19‰ và EC = 9,68 mS/cm). Kết quả ghi nhận mặn đã làm giảm chiều cao cây, tổng số quả trên cây, khối lượng 100 hạt và năng suất hạt của ba dòng đậu nành 1500, 1600-1 và 1600-2. Riêng dòng 1600-1 không có biểu hiện cháy lá và không biểu hiện suy giảm chỉ tiêu thành phần năng suất như tổng số quả/cây (13,33 và 11,00 quả), số hạt/quả (1,86 và 1,93 hạt) và khối lượng 100 hạt (13,57 và 11,87 g) trong điều kiện ngộ độc mặn so với nghiệm thức đối chứng. Đặc biệt, năng suất hạt của dòng 1600-1 ở nghiệm thức 120 mM NaCl chỉ giảm 25,54% so với nghiệm thức đối chứng. Dòng đậu nành 1600-1 biểu hiện là dòng chịu mặn triển vọng cần tiếp tục thử nghiệm ở các mùa vụ và vùng nhiễm mặn tự nhiên nhằm đánh giá tính ổn định trước khi đưa vào thực tiễn. Từ khóa: Dòng đậu nành hồi giao, khối lượng 100 hạt, năng suất hạt, khả năng chịu mặn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ2 nước sông để có đủ nước tưới tiêu, điều này đã làm gia tăng áp lực với tài nguyên nước [4]. Những năm gần đây, hiện tượng xâm nhập mặnvà khô hạn ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất Cây đậu nành (Glycine max (L.) Merrill) đượcnông nghiệp và đời sống của người dân. Xâm nhập biến đến như một giải pháp luân canh tối ưu đối vớimặn kéo dài dẫn đến một số tổn hại hệ sinh thái các vùng bị xâm nhập mặn khi năng suất lúa khôngnước ngọt và ảnh hưởng tiêu cực đến sinh kế của cao và hướng tới nền nông nghiệp bền vững. Sử dụngngười dân [1]. Trên thực tế, trong điều kiện thiếu giống chống chịu mặn được coi là một cách tiếp cậnnước ngọt sản xuất đợt hạn mặn năm 2015-2016, hiệu quả để giảm thiệt hại cho cây trồng trong điềungười dân không có sự tập trung về giải pháp khắc kiện nhiễm mặn. Các nghiên cứu về đậu nành chịuphục gồm biện pháp nghỉ vụ, thay đổi mùa vụ, thay mặn ở Việt Nam chỉ tập trung đánh giá giai đoạn câyđổi giống lúa và chuyển đổi mô hình canh tác khác con với số lượng 5 giống/dòng [5]. Quan trọng hơn,như trồng cây màu hay nuôi tôm [2]. Nhiều nông hộ chưa có nghiên cứu nào thực hiện lai tạo và phátchuyển đổi sang mô hình luân canh lúa - màu trong triển các giống/dòng đậu nành có khả năng chịutình trạng hạn mặn kéo dài vì thiếu nước ngọt [3]. mặn quy định bởi gen chức năng cụ thể như NclMột số người dân sử dụng nguồn nước giếng thay vì trong thí nghiệm này nhằm phục vụ cho các mô hình canh tác thích ứng biến đổi khí hậu. Do đó, nghiên1 cứu này nhằm đánh giá giai đoạn hậu kỳ của các Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ2 dòng lai hồi giao chịu mặn đã được tích hợp thành Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên,Trường Đại học Cần Thơ công gen Ncl vào hệ gen để đưa vào bộ giống đậu* Email: ntdtrang@ctu.edu.vn nành chịu mặn cho năng suất cao phục vụ cho việc12 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Dòng đậu nành hồi giao Năng suất hạt đậu nành Mô hình luân canh đậu tương Hiện tượng xâm nhập mặnTài liệu có liên quan:
-
8 trang 208 0 0
-
7 trang 192 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 168 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 115 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 83 0 0 -
11 trang 69 0 0
-
6 trang 63 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 61 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
8 trang 56 1 0