Pháp luật tố tụng hình sự của một số quốc gia trên thế giới về bảo đảm quyền đối với người chưa thành niên bị buộc tội và định hướng gợi mở cho Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết được nghiên cứu dưới góc độ quyền, góc độ pháp luật tố tụng hình sự, đồng thời sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá để làm rõ vấn đề và trên cơ sở đó đưa ra định hướng gợi mở cho pháp luật Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật tố tụng hình sự của một số quốc gia trên thế giới về bảo đảm quyền đối với người chưa thành niên bị buộc tội và định hướng gợi mở cho Việt Nam PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN BỊ BUỘC TỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Nguyễn Hà Ngân Lê Thị Thảo Nguyên Trần Thị Thu Hiền Tóm tắt: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Pháp được nhận định là những quốc gia có hệ thốngpháp luật mang nhiều tính ảnh hưởng, được nhiều nước biết đến và học hỏi bởi nền lậppháp tiên tiến, phát triển vượt bậc, đặc biệt về việc bảo đảm quyền đối với người chưathành niên bị buộc tội trong tố tụng hình sự. Bài viết được nghiên cứu dưới góc độ quyền,góc độ pháp luật tố tụng hình sự, đồng thời sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh,tổng hợp, đánh giá để làm rõ vấn đề và trên cơ sở đó đưa ra định hướng gợi mở cho phápluật Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc áp dụng các biện pháp nhằm bảo đảmquyền của người chưa thành niên trong pháp luật tố tụng hình sự là cần thiết để xây dựngmột hệ thống tư pháp hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trong quá trìnhtố tụng Từ khóa: Bảo đảm quyền, người chưa thành niên, pháp luật tố tụng hình sự, ngườibị buộc tội. 1. Đặt vấn đề Theo dòng chảy của thời đại, việc đảm bảo quyền cho người chưa thành niên(NCTN) - một trong các quyền của con người đang dần được đề cao vai trò và trở thànhchủ đề nhận được sự quan tâm, thu hút, trên thế giới và ngay cả tại Việt Nam. Có thể hiểumột cách chung nhất, NCTN là người chưa đủ mười tám tuổi. Đây là nhóm người yếuthế, đang ở độ tuổi phát triển, hoàn thiện về thể chất cũng như về tâm – sinh lý, trình độnhận thức và kinh nghiệm sống cũng còn hạn chế. Vì vậy, quy định về thủ tục tố tụng nóichung và áp dụng biện pháp đảm bảo quyền cho họ cũng có những khác biệt so với vớinhóm chủ thể là người đã thành niên. Là một thành viên của công ước quyền trẻ em(CRC), Việt Nam tìm ra những cách thức để tạo ra sự phù hợp giữa Luật hình sự, hệthống tư pháp hình sự với những tiêu chuẩn và chuẩn mực quốc tế về bảo vệ NCTN bịbuộc tội và quyền của họ. Tuy nhiên, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện vẫn chưacó một văn bản pháp luật độc lập ở cấp độ một đạo luật, còn thiếu các quy định hướngdẫn chi tiết, cụ thể để thi hành pháp luật. Khác với Việt Nam, hiện nay ở Nhật Bản, BangGeorgia (Hoa Kỳ), Pháp đã xây dựng luật riêng về bảo đảm quyền của NCTN, bên cạnh Nguyễn Hà Ngân; sinh viên lớp Luật K44H; email: ngan20a5011435@hul.edu.vn Lê Thị Thảo Nguyên; sinh viên lớp Luật K44H; email: nguyen20a5011456@hul.edu.vn Trần Thị Thu Hiền; sinh viên lớp Luật K44H; email: hien20a5010796@hul.edu.vn 183những quy định chung trong Bộ luật tố tụng hình sự. Chính vì sự khác biệt trong nền vănhóa - tư tưởng, kinh tế trong xã hội của Việt Nam với Nhật Bản, Hoa Kỳ, Pháp nênnhững quy định pháp luật về vấn đề bảo đảm quyền của NCTN bị buộc tội ở cả bốn quốcgia cũng có những ảnh hưởng đáng kể. 2. Kinh nghiệm về bảo đảm quyền của người chưa thành niên bị buộc tội trongtố tụng hình sự theo pháp luật quốc tế và một số quốc gia trên thế giới. Như đã đề cập ở trên, người chưa thành niên là một đối tượng có những đặc thù vềđộ tuổi, khả năng nhận thức, sự hiểu biết về pháp luật. Vì vậy quá trình xử lý nhóm đốitượng này cũng có những đặc thù và điểm cần lưu ý nhất định. Tại công ước về dân sự -chính trị năm 1966 đã quy định: “Tố tụng áp dụng đối với người chưa thành niên phảixem xét phải xem xét tới độ tuổi của họ và mục đích thúc đẩy sự phục hồi nhân cách củahọ” (khoản 4, Điều 14).1 Đã có nhiều văn bản quốc tế về quyền con người của trẻ em, của người chưa thànhniên ra đời trong hơn nửa thế kỷ qua. Đồng thời, việc tăng cường bảo vệ các quyền củatrẻ em cũng là một khía cạnh quan trọng trong hoạt động của các cơ quan và chương trìnhcủa Liên Hợp Quốc (LHQ). Trong các văn bản quốc tế và các chương trình của LHQ vềvấn đề trẻ em sử dụng đồng thời cả hai khái niệm trẻ em và người chưa thành niên. Quytắc tiêu chuẩn tối thiểu của LHQ về việc áp dụng pháp luật đối với người chưa thành niên(còn gọi là Quy tắc Bắc Kinh), được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 29/11/1985 cũngđã cụ thể hóa các quyền dành cho người chưa thành niên phạm tội trong hoạt động tưpháp như: quyền được bảo vệ sự riêng tư (khoản 8), quyền được giải quyết vụ án nhanhchóng, kịp thời để tránh trì hoãn không cần thiết (khoản 20); quyền được có người tiếnhành tố tụng và người tham gia tố tụng phù hợp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp(khoản 22)...Ngoài ra LHQ cũng đã ban hành những văn bản hướng dẫn thi hành nhưhướng dẫn của Liên Hợp quốc về phòng ngừa tình trạng người chưa thành niên phạmpháp (Hướng dẫn Ryad), Quy tắc của Liên Hợp quốc về bảo vệ người chưa thành niên bịtước đoạt tự do, Hướng dẫn hành động đối với trẻ em trong hệ thống tư pháp hình sự,Tuyên bố các nguyên tắc công lý cơ bản về tự do cho nạn nhân của tội phạm và lạm dụngquyền lực…Từ các văn bản quốc tế trên, có thể thấy người chưa thành niên khi bị buộctội được thụ hưởng các quyền dành riêng cho người chưa thành niên ở tất cả các tư cáchpháp lý khác nhau trong tư pháp hình sự như quyền được hưởng các thủ tục điều tra, truytố, xét xử phù hợp với tâm lý, lứa tuổi. Căn cứ những văn bản pháp lý quốc tế nêu trên, nhóm nghiên cứu rút ra một sốquyền cơ bản của người chưa thành niên phạm tội như sau:1 Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Quyền của người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật quốc tế và pháp luật ViệtNam, https://tapchitoaan.vn/quyen-cua-nguoi-chua-thanh-nien-pham-toi-theo-phap-luat-quoc-te-va-phap-luat-viet-nam-2?fbclid ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật tố tụng hình sự của một số quốc gia trên thế giới về bảo đảm quyền đối với người chưa thành niên bị buộc tội và định hướng gợi mở cho Việt Nam PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN BỊ BUỘC TỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Nguyễn Hà Ngân Lê Thị Thảo Nguyên Trần Thị Thu Hiền Tóm tắt: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Pháp được nhận định là những quốc gia có hệ thốngpháp luật mang nhiều tính ảnh hưởng, được nhiều nước biết đến và học hỏi bởi nền lậppháp tiên tiến, phát triển vượt bậc, đặc biệt về việc bảo đảm quyền đối với người chưathành niên bị buộc tội trong tố tụng hình sự. Bài viết được nghiên cứu dưới góc độ quyền,góc độ pháp luật tố tụng hình sự, đồng thời sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh,tổng hợp, đánh giá để làm rõ vấn đề và trên cơ sở đó đưa ra định hướng gợi mở cho phápluật Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc áp dụng các biện pháp nhằm bảo đảmquyền của người chưa thành niên trong pháp luật tố tụng hình sự là cần thiết để xây dựngmột hệ thống tư pháp hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trong quá trìnhtố tụng Từ khóa: Bảo đảm quyền, người chưa thành niên, pháp luật tố tụng hình sự, ngườibị buộc tội. 1. Đặt vấn đề Theo dòng chảy của thời đại, việc đảm bảo quyền cho người chưa thành niên(NCTN) - một trong các quyền của con người đang dần được đề cao vai trò và trở thànhchủ đề nhận được sự quan tâm, thu hút, trên thế giới và ngay cả tại Việt Nam. Có thể hiểumột cách chung nhất, NCTN là người chưa đủ mười tám tuổi. Đây là nhóm người yếuthế, đang ở độ tuổi phát triển, hoàn thiện về thể chất cũng như về tâm – sinh lý, trình độnhận thức và kinh nghiệm sống cũng còn hạn chế. Vì vậy, quy định về thủ tục tố tụng nóichung và áp dụng biện pháp đảm bảo quyền cho họ cũng có những khác biệt so với vớinhóm chủ thể là người đã thành niên. Là một thành viên của công ước quyền trẻ em(CRC), Việt Nam tìm ra những cách thức để tạo ra sự phù hợp giữa Luật hình sự, hệthống tư pháp hình sự với những tiêu chuẩn và chuẩn mực quốc tế về bảo vệ NCTN bịbuộc tội và quyền của họ. Tuy nhiên, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện vẫn chưacó một văn bản pháp luật độc lập ở cấp độ một đạo luật, còn thiếu các quy định hướngdẫn chi tiết, cụ thể để thi hành pháp luật. Khác với Việt Nam, hiện nay ở Nhật Bản, BangGeorgia (Hoa Kỳ), Pháp đã xây dựng luật riêng về bảo đảm quyền của NCTN, bên cạnh Nguyễn Hà Ngân; sinh viên lớp Luật K44H; email: ngan20a5011435@hul.edu.vn Lê Thị Thảo Nguyên; sinh viên lớp Luật K44H; email: nguyen20a5011456@hul.edu.vn Trần Thị Thu Hiền; sinh viên lớp Luật K44H; email: hien20a5010796@hul.edu.vn 183những quy định chung trong Bộ luật tố tụng hình sự. Chính vì sự khác biệt trong nền vănhóa - tư tưởng, kinh tế trong xã hội của Việt Nam với Nhật Bản, Hoa Kỳ, Pháp nênnhững quy định pháp luật về vấn đề bảo đảm quyền của NCTN bị buộc tội ở cả bốn quốcgia cũng có những ảnh hưởng đáng kể. 2. Kinh nghiệm về bảo đảm quyền của người chưa thành niên bị buộc tội trongtố tụng hình sự theo pháp luật quốc tế và một số quốc gia trên thế giới. Như đã đề cập ở trên, người chưa thành niên là một đối tượng có những đặc thù vềđộ tuổi, khả năng nhận thức, sự hiểu biết về pháp luật. Vì vậy quá trình xử lý nhóm đốitượng này cũng có những đặc thù và điểm cần lưu ý nhất định. Tại công ước về dân sự -chính trị năm 1966 đã quy định: “Tố tụng áp dụng đối với người chưa thành niên phảixem xét phải xem xét tới độ tuổi của họ và mục đích thúc đẩy sự phục hồi nhân cách củahọ” (khoản 4, Điều 14).1 Đã có nhiều văn bản quốc tế về quyền con người của trẻ em, của người chưa thànhniên ra đời trong hơn nửa thế kỷ qua. Đồng thời, việc tăng cường bảo vệ các quyền củatrẻ em cũng là một khía cạnh quan trọng trong hoạt động của các cơ quan và chương trìnhcủa Liên Hợp Quốc (LHQ). Trong các văn bản quốc tế và các chương trình của LHQ vềvấn đề trẻ em sử dụng đồng thời cả hai khái niệm trẻ em và người chưa thành niên. Quytắc tiêu chuẩn tối thiểu của LHQ về việc áp dụng pháp luật đối với người chưa thành niên(còn gọi là Quy tắc Bắc Kinh), được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 29/11/1985 cũngđã cụ thể hóa các quyền dành cho người chưa thành niên phạm tội trong hoạt động tưpháp như: quyền được bảo vệ sự riêng tư (khoản 8), quyền được giải quyết vụ án nhanhchóng, kịp thời để tránh trì hoãn không cần thiết (khoản 20); quyền được có người tiếnhành tố tụng và người tham gia tố tụng phù hợp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp(khoản 22)...Ngoài ra LHQ cũng đã ban hành những văn bản hướng dẫn thi hành nhưhướng dẫn của Liên Hợp quốc về phòng ngừa tình trạng người chưa thành niên phạmpháp (Hướng dẫn Ryad), Quy tắc của Liên Hợp quốc về bảo vệ người chưa thành niên bịtước đoạt tự do, Hướng dẫn hành động đối với trẻ em trong hệ thống tư pháp hình sự,Tuyên bố các nguyên tắc công lý cơ bản về tự do cho nạn nhân của tội phạm và lạm dụngquyền lực…Từ các văn bản quốc tế trên, có thể thấy người chưa thành niên khi bị buộctội được thụ hưởng các quyền dành riêng cho người chưa thành niên ở tất cả các tư cáchpháp lý khác nhau trong tư pháp hình sự như quyền được hưởng các thủ tục điều tra, truytố, xét xử phù hợp với tâm lý, lứa tuổi. Căn cứ những văn bản pháp lý quốc tế nêu trên, nhóm nghiên cứu rút ra một sốquyền cơ bản của người chưa thành niên phạm tội như sau:1 Đoàn Thị Ngọc Hải (2019), Quyền của người chưa thành niên phạm tội theo pháp luật quốc tế và pháp luật ViệtNam, https://tapchitoaan.vn/quyen-cua-nguoi-chua-thanh-nien-pham-toi-theo-phap-luat-quoc-te-va-phap-luat-viet-nam-2?fbclid ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật tố tụng hình sự Tố tụng hình sự Hệ thống tư pháp Hiến pháp Việt Nam Luật Xử lý vi phạm hành chính Bộ luật Tố tụng hình sựTài liệu có liên quan:
-
9 trang 367 0 0
-
62 trang 327 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 199 0 0 -
192 trang 183 0 0
-
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 168 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 161 0 0 -
14 trang 149 0 0
-
6 trang 104 0 0
-
6 trang 102 0 0