Danh mục tài liệu

Pháp luật về góp vốn bằng tài sản là quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.40 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyền sở hữu công nghiệp (QSHCN) là một tài sản được pháp luật Việt Nam cho phép thương mại hóa, trong đó có hình thức góp vốn vào doanh nghiệp. Tại Việt Nam, thực tiễn đã ghi nhận một số trường hợp góp vốn bằng tài sản là QSHCN, trong đó có sáng chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về góp vốn bằng tài sản là quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN BẰNG TÀI SẢN LÀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TRẦN CAO THÀNH* Ngày nhận bài: 26/10/2020 Ngày phản biện: 02/11/2020 Ngày đăng bài: 31/12/2020 Tóm tắt: Abstract: Quyền sở hữu công nghiệp (QSHCN) Industrial property right is an asset thatlà một tài sản được pháp luật Việt Nam cho Vietnamese law has allowed for commercialization,phép thương mại hoá, trong đó có hình thức including capital contribution to enterprises.góp vốn vào doanh nghiệp. Tại Việt Nam, In Vietnam, the reality has marked a numberthực tiễn đã ghi nhận một số trường hợp góp of capital contributions with assets as industrialvốn bằng tài sản là QSHCN, trong đó có sáng property rights, including inventions. Thechế. Hoạt động góp vốn bằng QSHCN đối với capital contribution by industrial propertysáng chế đã được điểu chỉnh bởi các văn bản rights as inventions has been governed bynhư Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung regulations such as Law on Intellectual2009 (gọi tắt là Luật SHTT năm 2005), Luật Property (No. 50/2005/QH11) - as amendedDoanh nghiệp 2014, Luật Khoa học và Công by the Law No. 36/2009/QH12 (referred to asnghệ 2013, Luật Chuyển giao công nghệ the IP Law 2005), Law on Enterprises (No.2017, Thông tư số 06/2014/TT-BTC Ban 68/2014/QH13), Law on Science and Technologyhành tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 ngày (No.29/2013/QH13), Law on Technology Transfer07/01/2014 của Bộ Tài chính... Tuy nhiên, (No.07/2017/QH14), Circular 06/2014/TT-BTCtrong quá trình thực thi, pháp luật về góp vốn valuation standard No 13, etc. However,bằng tài sản là QSHCN đối với sáng chế bộc regulations on capital contribution with thelộ một số bất cập: (i) Bất cập trong quy định intellectual property rights as inventions havevề chủ thể góp vốn; (ii) Bất cập trong quy some inadequacies: (i) Inadequacies on capitalđịnh về đối tượng góp vốn. Trong phạm vi contributors; (ii) Inadequacies on capital objects.bài viết, tác giả tập trung giải quyết các vấn Within the scope of the article, the authorđề nêu trên. focuses on solving the above issues. Từ khóa: Keywords: Góp vốn, tài sản, quyền sở hữu công Capital contribution, assets, industrialnghiệp, sáng chế. property rights, inventions.* ThS., GV Trường Đại học Luật, Đại học Huế; Email: thanhtc@hul.edu.vn 76 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 45/2020 Đặt vấn đề Tài sản vô hình đang dần chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu vốn của các doanh nghiệp. Theonhận định của Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) thì tổng giá trị của vốn vô hình(Intangible capital) đã lớn hơn tổng giá trị của vốn hữu hình (Tangible capital) trong tổng giátrị vốn của các doanh nghiệp1. Theo đó, vốn vô hình của các doanh nghiệp thuộc 19 ngànhsản xuất đã tăng từ 27,8% (năm 2000) lên 75% (năm 2014), chiếm tới 5,9 nghìn tỷ USD vàonăm 20142. Tài sản trí tuệ (một thành phần của tài sản vô hình) đang chiếm tỷ trọng cao trongcơ cấu giá trị của một DN trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng3. Theo khảo sát của3.500 công ty hàng đầu ở Mỹ, tạp chí Fortune lưu ý rằng tài sản vô hình chiếm 72% giá trị thịtrường (so với chỉ 5% năm 1978)4. Qua kết quả một nghiên cứu cho thấy, sở hữu trí tuệ(SHTT) của Hoa Kỳ ngày nay có giá trị từ 5 nghìn tỷ USD5đến 5,5 nghìn tỷ USD, tươngđương khoảng 45 phần trăm GDP6 của Hoa Kỳ và lớn hơn GDP của bất kỳ quốc gia nào trênthế giới. Có thể dễ dàng nhận thấy, trong các đối tượng của quyền SHTT thì sáng chế có vai tròto lớn đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế, theo WIPO (2017.2), trong năm 2016 đã có tổngcộng 3,1 triệu đơn yêu cầu cấp bằng độc quyền sáng chế (patent) trên toàn thế giới, trong đóriêng Trung Quốc đã có 1,3 triệu đơn. Với sự gia tăng về số lượng đơn sáng chế, các hoạtđộng của doanh nghiệp có liên quan đến tài sản vô hình, trong đó có hoạt động góp vốn bằngQSHCN đối với sáng chế ngày càng phổ biến. Dù vậy, tại Việt Nam, hoạt động góp vốn bằngQSHCN đối với sáng chế vẫn đang ở giai đoạn manh nha, chưa thực sự sôi nổi. Một trong sốnhững nguyên nhân lớn dẫn đến các hoạt động thương mại hóa sáng chế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: