Danh mục tài liệu

Pháp luật Việt Nam - Hợp đồng điện tử: Phần 1

Số trang: 250      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.83 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam" phần 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: những vấn đề lý luận về hợp đồng điện tử; thực trạng pháp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật Việt Nam - Hợp đồng điện tử: Phần 1 HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM M Ã SỐ: T PC /K -1 2 - 23 308-2012/CXB/08-88/TP TS. TR Ầ N V Ă N BIÊN HỢP ĐỒNG ĐIỆN Từ ■ ■ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM■ ■ NHÀ XUÁT BẢN T ư PHÁP HÀ NỘI - 2012 LỜI GIỚI THIỆU Bước vào thế kỷ XXI, cuộc cách mạng về công ngh thông tin đang tiến triển với tốc độ nhảy vọt, trở thành mç trong những động lực quan trọng của sự phát triển, làm biế đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội trên toàn thế giớ Công nghệ thông tin đã có mặt ở hầu hết các lĩnh vực. Tron lĩnh vực hợp đồng, thông qua phương tiện điện tử, mạn Internet, các chủ thể có thể giao kết hợp đồng mà không cầ gặp mặt nhau trực tiếp để đàm phán, thương lượng. Quan h hợp đồng điện tử thiết lập qua mạng Internet có nhiều đặ điểm khác biệt. Vì những yếu tố khác biệt đó mà một khuô khổ pháp lý về họp đồng điện tử đã dần dần hình thành. Ngà nay, ở nhiều nước trên thế giới, bên cạnh các đạo luật về họ đồng truyền thống, người ta đã phải sửa đổi, bổ sung và ba hành mới các văn bản quy phạm pháp luật để điều chinh nhữn quan hệ hợp đồng được giao kết bàng phương tiện điện tử. Kể từ năm 2005 đến nay, Việt Nam đã có nhiều nỗ lụ trong việc tạo dựng một nền tảng pháp lý cơ bản cho việc gia kết và thực hiện hợp đồng điện tử, khởi đầu bàng việc ba hành Luật Giao dịch điện tử và các văn bản quy phạm phá luật khác được ban hành sau đó. Tuy nhiên, thực tiễn thụ hiện pháp luật về hợp đồng điện tử những nãm vừa qua cũn đã bộc lộ những hạn chế, bất cập cần hoàn thiện. Mặt khác, d đây là vấn đề mới, lại luôn có sự thay đổi và phát triển nhan do tác động của yếu tố công nghệ, nên có nhiều vấn đề phá lý đang và sẽ tiếp tục phát sinh tác động tới mô hình pháp luật điều chỉnh việc giao kết hợp đồng điện tử, đòi hỏi chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu để ban hành mới hoặc sửa đổi, bô sung nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhàm nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật, từ đó thúc đẩy hơn nữa việc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử. Việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng điện tử trong giai đoạn tiếp theo cần xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nào? Đây là nhiệm vụ có tính câp thiết và thời sự đang đặt ra cho các nhà nghiên cứu luật học cần phải làm rõ. Cuốn sách chuyên khảo 'Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam' của Tiến sỹ Luật học Trần Văn Biên (Viện Nhà nước và Pháp luật) do Nhà xuất bản Tư pháp xuất bản sẽ phần nào giải mã các câu hỏi nêu trên. Đây là một công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc và cỏ nhiều đóng góp mới cho sự phát triển của khoa học pháp lý chuyên ngành. Nội dung của cuốn sách chuyên khảo chứa đựng nhiều thông tin, kiến nghị, đề xuất có giá trị tham khảo tốt đối với hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập cũng như hoạt động xây dựng, hoàn thiện và áp đụng pháp luật về hợp đồng nói chung và hợp đồng điện tử nói riêng. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! Hà Nội, tháng 3 năm 2012 Nhà xuất bản Tư pháp 6 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ I. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Trong đời sống xã hội nói chung, hoạt động thương mại nói riêng, quan hệ hợp đồng là một quan hệ phổ biến, là công cụ pháp lý chủ yếu để các chủ thể thực hiện giao dịch thoẩ mãn nhu cầu cuộc sống hàng ngày, cũng như thực hiện các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận. Trong mối quan hệ này, các bên thoả thuận với nhau về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ nhằm đạt được một mục đích nào đó. Hình thức ghi nhận các thoả thuận này có thể bàng lời nói, bằng văn bản hoặc bàng hành vi cụ thể, khi pháp luậl không quy định loại hợp đồng đó phải giao kết bằng hình thức nhất định. - Giao kết hợp đồng bằng lời nói (bằng miệng) là phương thức được sử dụng rất phổ biến trong đời sổng xã hội. Hình thức này thường được áp dụng đối với các quan hệ hợp đồng mà ngay sau khi giao kết nó sẽ được thực hiện và chấm dứt như mua bán trao tay; hoặc giữa các chủ thể có quan hệ thân thiết, tin cậy, giúp đỡ lẫn nhau như người thân, bạn bè, hàng xóm láng giềng vay tiền, mượn tài sản của nhau; hay các hợp đồng có giá trị nhỏ. 7 - Giao kết hợp đồng bằng văn bản được chia thành 2 loại: + Giao kết hợp đồng bằng văn bản thường: Trong trường hợp các bên giao kết hợp đồng muốn đảm bảo độ xác thực vê những nội dung mà họ đã cam kết, trong các quan hệ hợp đông có giá trị tài sản lớn hoặc giữa các chủ thê không có môi quan hệ thân thiết hay đối với những hợp đồng mà việc thực hiện không cùng lúc với việc giao kết, thì các bên thường chọn hình thức giao kết hợp đồng bàng văn bản. Trong văn bản đó, các bên ghi nhận đầy đủ những nội dung của hợp đồng đã cam kết và cùng ký tên xác nhận vào văn bản. Hợp đồng thường được lập thành nhiều bản và mỗi bên giữ một bản làm bằng chứng. Căn cứ vào văn bản hợp đồng, các bên dễ dàng thực hiện quyền yêu cầu của mình đối với bên kia. Nếu có tranh chấp xảy ra, hợp đồng được giao kết bằng hình thức văn bản là chứng cứ có giá trị chứng minh cao hơn rất nhiều so với hình thức bàng lời nói. + Giao kết hợp đồng bằng văn bản có công chứng, chứng thực hoặc phải đăng ký, xin phép: Khi giao kết những hợp đồng có tính chất phức tạp, dễ xảy ra tranh chấp và đối tượng của nó là những tài sản mà Nhà nước cần phải quản lý, kiểm soát khi chúng được dịch chuyển từ chủ thể này sang chủ thể khác (hợp đồng mua bán nhà, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất...), thì các bên phải lập thành văn bản có chứng nhận của 8 a cơ quan công chứng, chứng thực của ủ y ban nhân dân cấp có thẩm quyền hoặc phải đăng ký, xin phép. Hợp đồng được lập T'|tnicmg 0 ra ...

Tài liệu có liên quan: