Phát hiện sớm trẻ bị khiếm thính
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.85 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ nghễnh ngãng (hay khiếm thính) là dạng khuyết tật mà cha mẹ khó “quan sát” được ở trẻ, đặc biệt là khi các bé còn quá nhỏ. Để phát hiện sớm trẻ có bị nghễnh ngãng không, cha mẹ cần chú ý đến một số dấu hiệu dưới đây. Đối với trẻ sơ sinh: cha mẹ rất khó đánh giá thính giác của bé. Một dấu hiệu nghi ngờ bé nghễnh ngãng đó là khi có tiếng động lớn, bé thường không biểu hiện giật mình và vẫn nằm im. Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi: khi trẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện sớm trẻ bị khiếm thínhPhát hiện sớm trẻ bị khiếm thínhTrẻ nghễnh ngãng (hay khiếm thính) là dạngkhuyết tật mà cha mẹ khó “quan sát” được ởtrẻ, đặc biệt là khi các bé còn quá nhỏ.Để phát hiện sớm trẻ có bị nghễnh ngãng không,cha mẹ cần chú ý đến một số dấu hiệu dưới đây.Đối với trẻ sơ sinh: cha mẹ rất khó đánh giáthính giác của bé. Một dấu hiệu nghi ngờ bénghễnh ngãng đó là khi có tiếng động lớn, béthường không biểu hiện giật mình và vẫn nằmim.Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi: khi trẻ khóc, dùbạn có dỗ dành cách mấy đi chăng nữa thì conbạn vẫn không hết khóc. Điều này chứng tỏ trẻkhông nghe được tiếng vỗ về của bạn.Đối với trẻ trên 6 tháng: việc phát hiện tươngđối dễ hơn, do ở giai đoạn này trẻ đã bắt đầu chúý lắng nghe và bắt chước một số âm thanh. Tuynhiên, trẻ nghễnh ngãng do sức nghe kém nênkhông thể đưa mắt nhìn hay quay đầu lại về phíacó âm thanh phát ra. Trẻ cũng không hiểu ýnghĩa của một số từ đơn giản trừ khi bạn ra cửchỉ khi nói.Từ 12 đến 18 tháng tuổi: trẻ không gọi được bố,mẹ hoặc không thể gọi tên một số đồ vật khiđược bạn gợi ý.Sau 18 tháng tuổi: trẻ không chú ý đến câuchuyện bạn kể, nhưng trẻ có để ý nếu bạn đưa ramột số bức tranh có màu sắc.Sau 3 tuổi: khi bạn hỏi trẻ những vật đơn giản,trẻ không trả lời được. Trẻ không hiểu đượcnhững từ ngữ mà bố mẹ hỏi.Sau 4 tuổi: trẻ không thể tiến hành một cuộcđàm thoại ngắn.Khi đó, cha mẹ cần đưa trẻ đến thầy thuốcchuyên khoa khám và đo thính lực đồ. Việc pháthiện sớm trẻ có những bất thường về thính giácrất quan trọng để từ đó chúng ta có biện phápcan thiệp kịp thời và chế độ chăm sóc đặc biệtđối với trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện sớm trẻ bị khiếm thínhPhát hiện sớm trẻ bị khiếm thínhTrẻ nghễnh ngãng (hay khiếm thính) là dạngkhuyết tật mà cha mẹ khó “quan sát” được ởtrẻ, đặc biệt là khi các bé còn quá nhỏ.Để phát hiện sớm trẻ có bị nghễnh ngãng không,cha mẹ cần chú ý đến một số dấu hiệu dưới đây.Đối với trẻ sơ sinh: cha mẹ rất khó đánh giáthính giác của bé. Một dấu hiệu nghi ngờ bénghễnh ngãng đó là khi có tiếng động lớn, béthường không biểu hiện giật mình và vẫn nằmim.Đối với trẻ dưới 6 tháng tuổi: khi trẻ khóc, dùbạn có dỗ dành cách mấy đi chăng nữa thì conbạn vẫn không hết khóc. Điều này chứng tỏ trẻkhông nghe được tiếng vỗ về của bạn.Đối với trẻ trên 6 tháng: việc phát hiện tươngđối dễ hơn, do ở giai đoạn này trẻ đã bắt đầu chúý lắng nghe và bắt chước một số âm thanh. Tuynhiên, trẻ nghễnh ngãng do sức nghe kém nênkhông thể đưa mắt nhìn hay quay đầu lại về phíacó âm thanh phát ra. Trẻ cũng không hiểu ýnghĩa của một số từ đơn giản trừ khi bạn ra cửchỉ khi nói.Từ 12 đến 18 tháng tuổi: trẻ không gọi được bố,mẹ hoặc không thể gọi tên một số đồ vật khiđược bạn gợi ý.Sau 18 tháng tuổi: trẻ không chú ý đến câuchuyện bạn kể, nhưng trẻ có để ý nếu bạn đưa ramột số bức tranh có màu sắc.Sau 3 tuổi: khi bạn hỏi trẻ những vật đơn giản,trẻ không trả lời được. Trẻ không hiểu đượcnhững từ ngữ mà bố mẹ hỏi.Sau 4 tuổi: trẻ không thể tiến hành một cuộcđàm thoại ngắn.Khi đó, cha mẹ cần đưa trẻ đến thầy thuốcchuyên khoa khám và đo thính lực đồ. Việc pháthiện sớm trẻ có những bất thường về thính giácrất quan trọng để từ đó chúng ta có biện phápcan thiệp kịp thời và chế độ chăm sóc đặc biệtđối với trẻ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0