Phát huy hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.06 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phát huy hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học" đưa ra nhận xét về những hạn chế trong hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên, các giải pháp nhằm phát huy hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trong trường đại học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học PHÁT HUY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TS. Nguyễn Thị Xuân* 1 Tóm tắt: Với vai trò to lớn của tri thức khoa học trong điều kiện hiện nay, việc phát huy hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên có ý nghĩa thiết thực. Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên là một hoạt động rất quan trọng trong việc biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, nhằm bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng viên đáp ứng nhu cầu xây dựng nền giáo dục thực chất. Đây cũng là cơ sở cần thiết để tiến hành đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học vì sự phát triển của đất nước. Bài viết đưa ra nhận xét về những hạn chế trong hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên, các giải pháp nhằm phát huy hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trong trường đại học. Từ khóa: Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học, hạn chế trong hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên, phát huy hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường đại học hiện nay không chỉ là trung tâm đào tạo mà còn trở thành cáctrung tâm nghiên cứu khoa học, sản xuất, sử dụng, phân phối, xuất khẩu tri thức vàchuyển giao công nghệ mới, hiện đại. Muốn đào tạo một đội ngũ cán bộ khoa học vàcông nghệ tốt, các trường đại học cần chú trọng và ưu tiên cho công tác nghiên cứu.Đội ngũ giảng viên các trường đại học phải thực sự là lực lượng nòng cốt để thực hiệncác nhiệm vụ khoa học công nghệ. Đối với giáo dục đại học, đào tạo luôn luôn gắnchặt chẽ với nghiên cứu. Để đào tạo tốt, đào tạo có chất lượng thì phải tiến hành hoạtđộng nghiên cứu. Do vậy, giảng viên các trường đại học có hai nhiệm vụ quan trọngnhất là giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học tạo cơ sở, điều kiện,tiền đề nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, giảng dạy phản ánh kết quả của hoạtđộng nghiên cứu khoa học. Có thể khẳng định rằng, cùng với hoạt động giảng dạy,nghiên cứu khoa học là thước đo năng lực chuyên môn của giảng viên. Việc giảngviên tích cực nghiên cứu khoa học là một trong những biện phápquan trọng - bắtbuộc - cần thiếtđể hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầuxây dựng nền giáo dục thực chất “học thật, thi thật, nhân tài thật” vì nền giáo dục chất* Trường Đại học Hải Phòng.698 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPlượng, vì cuộc sống chất lượng và sự phát triển của đất nước. Nhận thức được tầmquan trọng của nghiên cứu khoa học trong trường đại học, những hạn chế trong nghiêncứu khoa học của giảng viên, bài viết đề xuất một số giải pháp góp phần phát huy hoạtđộng nghiên cứu khoa học của giảng viên trong trường đại học.II. NỘI DUNG2.1. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với giảng viên Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên thể hiện ở khả năng nghiên cứuvà công bố kết quả nghiên cứu, đó là đề tài nghiên cứu khoa học các cấp; các bài báođăng trên các tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học trong nước cũng như quốc tế;các giáo trình, tài liệu hướng dẫn học tập, tài liệu tham khảo môn học… phục vụ chogiảng dạy. Hoạt động nghiên cứu khoa học mang lại lợi ích thiết thực cho giảng viên.2.1.1. Hoạt động nghiên cứu khoa học giúp giảng viên nâng cao năng lực chuyên môn Hoạt động nghiên cứu khoa học giúp giảng viên tự khẳng định chuyên môn củamình, đánh giá được sự toàn diện của giảng viên. Một giảng viên được đánh giá là cónăng lực chuyên môn khi giảng dạy tốt và có các công trình khoa học. Nghiên cứukhoa học giúp giảng viên có điều kiện đào sâu hơn, nắm bắt chặt chẽ hơn kiến thứcchuyên môn mà mình đang trực tiếp giảng dạy, kịp thời điều chỉnh, bổ sung những nộidung kiến thức chưa chuẩn xác trong bài giảng của mình. Giảng viên tham gia nghiêncứu khoa học một mặt vừa củng cố lại kiến thức chuyên môn của mình, mặt khác vừacó điều kiện mở rộng, hiểu biết nhiều hơn từ các chuyên ngành khác nhau. Quá trình tham gia nghiên cứu khoa học sẽ góp phần phát triển tư duy, năng lựcsáng tạo, khả năng làm việc độc lập, trau dồi tri thức và các phương pháp nhận thứckhoa học của giảng viên, mặt khác hình thành ở giảng viên những phẩm chất của nhànghiên cứu. Chúng ta đều biết rằng, trong quá trình tham gia nghiên cứu khoa học,giảng viên có thể là thành viên hoặc là chủ nhiệm của một đề tài. Trong quá trình thựchiện đề tài, tự bản thân giảng viên sẽ nảy sinh ra nhiều hướng giải quyết khác nhau.Quá trình này sẽ giúp giảng viên rèn luyện và phát triển thêm tư duy độc lập, “tư duyphản biện”, biết bảo vệ lập trường khoa học của mình. Cũng trong quá trình thực hiện,triển khai đề tài, tự giản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở trường đại học PHÁT HUY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TS. Nguyễn Thị Xuân* 1 Tóm tắt: Với vai trò to lớn của tri thức khoa học trong điều kiện hiện nay, việc phát huy hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên có ý nghĩa thiết thực. Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên là một hoạt động rất quan trọng trong việc biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, nhằm bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng viên đáp ứng nhu cầu xây dựng nền giáo dục thực chất. Đây cũng là cơ sở cần thiết để tiến hành đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học vì sự phát triển của đất nước. Bài viết đưa ra nhận xét về những hạn chế trong hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên, các giải pháp nhằm phát huy hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trong trường đại học. Từ khóa: Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học, hạn chế trong hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên, phát huy hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trường đại học hiện nay không chỉ là trung tâm đào tạo mà còn trở thành cáctrung tâm nghiên cứu khoa học, sản xuất, sử dụng, phân phối, xuất khẩu tri thức vàchuyển giao công nghệ mới, hiện đại. Muốn đào tạo một đội ngũ cán bộ khoa học vàcông nghệ tốt, các trường đại học cần chú trọng và ưu tiên cho công tác nghiên cứu.Đội ngũ giảng viên các trường đại học phải thực sự là lực lượng nòng cốt để thực hiệncác nhiệm vụ khoa học công nghệ. Đối với giáo dục đại học, đào tạo luôn luôn gắnchặt chẽ với nghiên cứu. Để đào tạo tốt, đào tạo có chất lượng thì phải tiến hành hoạtđộng nghiên cứu. Do vậy, giảng viên các trường đại học có hai nhiệm vụ quan trọngnhất là giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học tạo cơ sở, điều kiện,tiền đề nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, giảng dạy phản ánh kết quả của hoạtđộng nghiên cứu khoa học. Có thể khẳng định rằng, cùng với hoạt động giảng dạy,nghiên cứu khoa học là thước đo năng lực chuyên môn của giảng viên. Việc giảngviên tích cực nghiên cứu khoa học là một trong những biện phápquan trọng - bắtbuộc - cần thiếtđể hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầuxây dựng nền giáo dục thực chất “học thật, thi thật, nhân tài thật” vì nền giáo dục chất* Trường Đại học Hải Phòng.698 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPlượng, vì cuộc sống chất lượng và sự phát triển của đất nước. Nhận thức được tầmquan trọng của nghiên cứu khoa học trong trường đại học, những hạn chế trong nghiêncứu khoa học của giảng viên, bài viết đề xuất một số giải pháp góp phần phát huy hoạtđộng nghiên cứu khoa học của giảng viên trong trường đại học.II. NỘI DUNG2.1. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với giảng viên Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên thể hiện ở khả năng nghiên cứuvà công bố kết quả nghiên cứu, đó là đề tài nghiên cứu khoa học các cấp; các bài báođăng trên các tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học trong nước cũng như quốc tế;các giáo trình, tài liệu hướng dẫn học tập, tài liệu tham khảo môn học… phục vụ chogiảng dạy. Hoạt động nghiên cứu khoa học mang lại lợi ích thiết thực cho giảng viên.2.1.1. Hoạt động nghiên cứu khoa học giúp giảng viên nâng cao năng lực chuyên môn Hoạt động nghiên cứu khoa học giúp giảng viên tự khẳng định chuyên môn củamình, đánh giá được sự toàn diện của giảng viên. Một giảng viên được đánh giá là cónăng lực chuyên môn khi giảng dạy tốt và có các công trình khoa học. Nghiên cứukhoa học giúp giảng viên có điều kiện đào sâu hơn, nắm bắt chặt chẽ hơn kiến thứcchuyên môn mà mình đang trực tiếp giảng dạy, kịp thời điều chỉnh, bổ sung những nộidung kiến thức chưa chuẩn xác trong bài giảng của mình. Giảng viên tham gia nghiêncứu khoa học một mặt vừa củng cố lại kiến thức chuyên môn của mình, mặt khác vừacó điều kiện mở rộng, hiểu biết nhiều hơn từ các chuyên ngành khác nhau. Quá trình tham gia nghiên cứu khoa học sẽ góp phần phát triển tư duy, năng lựcsáng tạo, khả năng làm việc độc lập, trau dồi tri thức và các phương pháp nhận thứckhoa học của giảng viên, mặt khác hình thành ở giảng viên những phẩm chất của nhànghiên cứu. Chúng ta đều biết rằng, trong quá trình tham gia nghiên cứu khoa học,giảng viên có thể là thành viên hoặc là chủ nhiệm của một đề tài. Trong quá trình thựchiện đề tài, tự bản thân giảng viên sẽ nảy sinh ra nhiều hướng giải quyết khác nhau.Quá trình này sẽ giúp giảng viên rèn luyện và phát triển thêm tư duy độc lập, “tư duyphản biện”, biết bảo vệ lập trường khoa học của mình. Cũng trong quá trình thực hiện,triển khai đề tài, tự giản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Nâng cao chất lượng đào tạo đại học Hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Xây dựng nền giáo dục thực chấtTài liệu có liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 480 0 0 -
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 226 0 0 -
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
200 trang 199 0 0
-
7 trang 193 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 188 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0