Phát huy vai trò cá nhân của học sinh khi tổ chức dạy học hợp tác ở trường trung học phổ thông
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tác giả đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát huy vai trò cá nhân. Từ đó đưa ra 5 biện pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò cá nhân học sinh trong dạy học hợp tác. Các biện pháp này đều được thực nghiệm và có tính khả thi. Bài báo góp phần tháo gỡ những khó khăn mà giáo viên gặp phải khi tổ chức dạy học hợp tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò cá nhân của học sinh khi tổ chức dạy học hợp tác ở trường trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 9, pp. 31-39 PHÁT HUY VAI TRÒ CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Hoàng Lê Minh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: leminh_sphn@yahoo.com Tóm tắt. Tác giả đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát huy vai trò cá nhân. Từ đó đưa ra 5 biện pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò cá nhân học sinh trong dạy học hợp tác. Các biện pháp này đều được thực nghiệm và có tính khả thi. Bài báo góp phần tháo gỡ những khó khăn mà giáo viên gặp phải khi tổ chức dạy học hợp tác. Từ khóa: Vai trò cá nhân, dạy học hợp tác, kỹ năng hợp tác, phiếu học tập, tư duy.1. Mở đầu Đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội là mộtviệc làm rất cấp bách. Mục tiêu giáo dục ở thế kỷ XXI đã được UNESCO đề ra là phảiđạt được 4 trụ cột giáo dục: Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình và học đểcùng chung sống. Để đáp ứng yêu cầu này, ở các nhà trường đã thực hiện phương phápdạy học hợp tác, tổ chức dạy học theo nhóm. Khi sử dụng các phương pháp dạy học này,đa số giáo viên và học sinh đều thấy có tác dụng gây hứng thú học tập cho học sinh, họcsinh được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động nên giờ học hấp dẫn và có hiệu quả.Bên cạnh đó, cũng không ít các giáo viên cho rằng sử dụng dạy học theo nhóm vẫn cònmang tính hình thức và chưa đạt hiệu quả cao, kết quả giáo dục không được đồng đều đốivới tất cả các đối tượng học sinh. Vấn đề đặt ra là: làm thế nào để phát huy được vai tròcá nhân của học sinh trong học tập, tránh tư tưởng ỷ lại vào nhóm học tập, nhằm đạt hiệuquả dạy học thiết thực. Bài viết này nghiên cứu giải quyết vấn đề mấu chốt đó.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vai trò cá nhân trong học tập Mỗi con người đều có khả năng tự hiểu biết về cảm xúc cũng như năng lực của bảnthân. Ai cũng đều có một tập hợp các điểm mạnh như: sự can đảm, lạc quan, kỹ năng giaotiếp, làm việc đạo đức, hy vọng sự trung thực và tính kiên trì. Một học sinh thể hiện khả năng đó trong các hoạt động học tập nhằm đạt được hiệuquả cao trong việc học của bản thân, đồng thời có ảnh hưởng tốt tới các học sinh khác thìđược coi là vai trò cá nhân trong học tập được phát huy. 31 Hoàng Lê Minh Sự phát triển cá nhân được đánh giá theo từng cấp độ cao dần dựa trên các hoạtđộng sau: tự nhận thức, tự nâng cao kiến thức, xây dựng bản sắc riêng, phát triển tinhthần, thực hiện nguyện vọng, xác định và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, cải thiệnkhả năng xã hội. Vấn đề về tâm lý học có liên quan trực tiếp đến phát triển cá nhân đã được bắt đầunghiên cứu bởi ông Alfred Adler (1870-1937) và Carl Jung (1875-1961). Phát triển cá nhân đã được các trung tâm giáo dục ở phương Tây, các triết gia HyLạp và Khổng Tử quan tâm nhấn mạnh như là một phần của giáo dục. Nhiệm vụ của ngườigiáo viên là: Giúp học sinh quản lý cảm xúc, tạo điều kiện cho học sinh có quyền tự chủ,được phát triển trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, trưởng thành trong sự hợp tác, thiếtlập được bản sắc riêng nhằm phát triển toàn diện. Sự phát triển cá nhân liên quan đến cáchoạt động: xây dựng, nâng cao kiến thức; tự học; phát triển tài năng và tiềm năng nhằmnâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần thực hiện những ước mơ và khát vọng. Cánhân phát triển diễn ra trong bối cảnh của các tổ chức, nó chịu tác động của các phươngpháp, chương trình giáo dục và các hệ thống đánh giá để hỗ trợ phát triển con người ởtừng cấp độ cá nhân trong tổ chức đó. Như vậy, cá nhân sẽ được phát triển khi họ đượcthực sự học tập và làm việc trong bối cảnh hợp tác. Nếu như ở đâu đó mà vai trò cá nhânbị giảm đi trong học tập hợp tác thì có nghĩa là chúng ta đã chưa thực hiện đúng phươngpháp dạy học này. Dưới đây là một số biện pháp quan trọng nhằm phát huy vai trò cá nhânhọc sinh khi học tập hợp tác.2.2. Một số biện pháp phát huy vai trò cá nhân trong dạy học hợp tác Sau khi đi dự giờ tìm hiểu thực tiễn dạy học hợp tác ở một số trường thuộc 10 tỉnh:Hà Nội, Hải Phòng, Thanh hóa, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Sơn La, Quảng Bình, Quảng Trị,Huế, Tây nguyên và kết hợp với nghiên cứu cơ sở lý luận về tâm lý học phát triển cá nhân,chúng tôi đề ra 5 định hướng biện pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò cá nhân của HStrong dạy học hợp tác như sau: - Thiết kế nhiệm vụ học tập nhóm sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinhtrong nhóm đó. - Hướng dẫn học sinh tư duy trong thảo luận nhóm. - Rèn luyện kỹ năng hợp tác. - Vận dụng tiêu chí đánh giá phù hợp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò cá nhân của học sinh khi tổ chức dạy học hợp tác ở trường trung học phổ thông JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 9, pp. 31-39 PHÁT HUY VAI TRÒ CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Hoàng Lê Minh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: leminh_sphn@yahoo.com Tóm tắt. Tác giả đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát huy vai trò cá nhân. Từ đó đưa ra 5 biện pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò cá nhân học sinh trong dạy học hợp tác. Các biện pháp này đều được thực nghiệm và có tính khả thi. Bài báo góp phần tháo gỡ những khó khăn mà giáo viên gặp phải khi tổ chức dạy học hợp tác. Từ khóa: Vai trò cá nhân, dạy học hợp tác, kỹ năng hợp tác, phiếu học tập, tư duy.1. Mở đầu Đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội là mộtviệc làm rất cấp bách. Mục tiêu giáo dục ở thế kỷ XXI đã được UNESCO đề ra là phảiđạt được 4 trụ cột giáo dục: Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình và học đểcùng chung sống. Để đáp ứng yêu cầu này, ở các nhà trường đã thực hiện phương phápdạy học hợp tác, tổ chức dạy học theo nhóm. Khi sử dụng các phương pháp dạy học này,đa số giáo viên và học sinh đều thấy có tác dụng gây hứng thú học tập cho học sinh, họcsinh được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động nên giờ học hấp dẫn và có hiệu quả.Bên cạnh đó, cũng không ít các giáo viên cho rằng sử dụng dạy học theo nhóm vẫn cònmang tính hình thức và chưa đạt hiệu quả cao, kết quả giáo dục không được đồng đều đốivới tất cả các đối tượng học sinh. Vấn đề đặt ra là: làm thế nào để phát huy được vai tròcá nhân của học sinh trong học tập, tránh tư tưởng ỷ lại vào nhóm học tập, nhằm đạt hiệuquả dạy học thiết thực. Bài viết này nghiên cứu giải quyết vấn đề mấu chốt đó.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vai trò cá nhân trong học tập Mỗi con người đều có khả năng tự hiểu biết về cảm xúc cũng như năng lực của bảnthân. Ai cũng đều có một tập hợp các điểm mạnh như: sự can đảm, lạc quan, kỹ năng giaotiếp, làm việc đạo đức, hy vọng sự trung thực và tính kiên trì. Một học sinh thể hiện khả năng đó trong các hoạt động học tập nhằm đạt được hiệuquả cao trong việc học của bản thân, đồng thời có ảnh hưởng tốt tới các học sinh khác thìđược coi là vai trò cá nhân trong học tập được phát huy. 31 Hoàng Lê Minh Sự phát triển cá nhân được đánh giá theo từng cấp độ cao dần dựa trên các hoạtđộng sau: tự nhận thức, tự nâng cao kiến thức, xây dựng bản sắc riêng, phát triển tinhthần, thực hiện nguyện vọng, xác định và thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, cải thiệnkhả năng xã hội. Vấn đề về tâm lý học có liên quan trực tiếp đến phát triển cá nhân đã được bắt đầunghiên cứu bởi ông Alfred Adler (1870-1937) và Carl Jung (1875-1961). Phát triển cá nhân đã được các trung tâm giáo dục ở phương Tây, các triết gia HyLạp và Khổng Tử quan tâm nhấn mạnh như là một phần của giáo dục. Nhiệm vụ của ngườigiáo viên là: Giúp học sinh quản lý cảm xúc, tạo điều kiện cho học sinh có quyền tự chủ,được phát triển trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, trưởng thành trong sự hợp tác, thiếtlập được bản sắc riêng nhằm phát triển toàn diện. Sự phát triển cá nhân liên quan đến cáchoạt động: xây dựng, nâng cao kiến thức; tự học; phát triển tài năng và tiềm năng nhằmnâng cao chất lượng cuộc sống và góp phần thực hiện những ước mơ và khát vọng. Cánhân phát triển diễn ra trong bối cảnh của các tổ chức, nó chịu tác động của các phươngpháp, chương trình giáo dục và các hệ thống đánh giá để hỗ trợ phát triển con người ởtừng cấp độ cá nhân trong tổ chức đó. Như vậy, cá nhân sẽ được phát triển khi họ đượcthực sự học tập và làm việc trong bối cảnh hợp tác. Nếu như ở đâu đó mà vai trò cá nhânbị giảm đi trong học tập hợp tác thì có nghĩa là chúng ta đã chưa thực hiện đúng phươngpháp dạy học này. Dưới đây là một số biện pháp quan trọng nhằm phát huy vai trò cá nhânhọc sinh khi học tập hợp tác.2.2. Một số biện pháp phát huy vai trò cá nhân trong dạy học hợp tác Sau khi đi dự giờ tìm hiểu thực tiễn dạy học hợp tác ở một số trường thuộc 10 tỉnh:Hà Nội, Hải Phòng, Thanh hóa, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Sơn La, Quảng Bình, Quảng Trị,Huế, Tây nguyên và kết hợp với nghiên cứu cơ sở lý luận về tâm lý học phát triển cá nhân,chúng tôi đề ra 5 định hướng biện pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò cá nhân của HStrong dạy học hợp tác như sau: - Thiết kế nhiệm vụ học tập nhóm sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinhtrong nhóm đó. - Hướng dẫn học sinh tư duy trong thảo luận nhóm. - Rèn luyện kỹ năng hợp tác. - Vận dụng tiêu chí đánh giá phù hợp. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò cá nhân Dạy học hợp tác Kỹ năng hợp tác Phiếu học tập Phát triển tư duy Phát triển xã hộiTài liệu có liên quan:
-
99 trang 330 0 0
-
11 trang 302 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 131 0 0 -
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 124 0 0 -
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 119 0 0 -
Đề cương môn học: Đàm phán trong kinh doanh
3 trang 84 0 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 70 0 0 -
65 trang 67 0 0
-
Tiểu luận triết học Ý thức và vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
21 trang 67 1 0