Phát triển bền vững vùng kinh tế Tây Nguyên dưới giác độ tổ chức xã hội tộc người
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.88 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khẳng định phát triển bền vững vùng kinh tế Tây Nguyên dưới giác độ tổ chức xã hội tộc người không chỉ nhằm mục đích kinh tế mà còn nhằm thực hiện các mục tiêu nhân văn của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững vùng kinh tế Tây Nguyên dưới giác độ tổ chức xã hội tộc người TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 4 (2020): 667-678 Vol. 17, No. 4 (2020): 667-678 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TÂY NGUYÊN DƯỚI GIÁC ĐỘ TỔ CHỨC XÃ HỘI TỘC NGƯỜI Nguyễn Thị Thu Lài Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thu Lài – Email: nguyenthithulai150283@gmail.com Ngày nhận bài: 06-01-2020; ngày nhận bài sửa: 17-02-2020, ngày chấp nhận đăng: 21-4-2020TÓM TẮT Tây Nguyên có vi ̣ trí chiến lược đố i với sự phát triể n kinh tế , xã hội, an ninh quố c phòng củaViê ̣t Nam. Do đó, việc xây dựng, kiện toàn hệ thống chính sách phát triể n bền vững vùng TâyNguyên, nhất là phát triển bền vững dưới giác độ tổ chức xã hội tộc người luôn là một trong nhữngmục tiêu hàng đầu của Đảng và Chính phủ. Trên cơ sở các khảo sát điền dã tại huyện M’đrắk, tỉnhĐắk Lắk vào tháng 11 và tháng 12 năm 2019, đối chiếu các chủ trương của Đảng về phát triển bềnvững vùng Tây Nguyên trong những năm gần đây, bài viết xác định vai trò, tầm ảnh hưởng của tổchức xã hội tộc người ở Tây Nguyên hiện nay về kinh tế, an ninh chính trị và văn hóa; đồng thời đềxuất các giải pháp cơ bản, chiến lược về: năng lực đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số (DTTS), côngtác “dân vận” trong đồng bào DTTS, đặc biệt là việc phát huy các thành tố của tổ chức tự quảnbuôn làng truyền thống trong điều kiện mới. Qua đó, bài viết khẳng định phát triển bền vững vùngkinh tế Tây Nguyên dưới giác độ tổ chức xã hội tộc người không chỉ nhằm mục đích kinh tế mà cònnhằm thực hiện các mục tiêu nhân văn của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ khóa: kinh tế – xã hội; phát triển bền vững; Tây Nguyên; tổ chức xã hội tộc người; vùngkinh tế1. Đă ̣t vấ n đề Tây Nguyên là nơi có vị trı́ điạ kinh tế và điạ chı́nh tri ̣đặc biệt quan trọng đối với sựphát triể n kinh tế , xã hô ̣i của đấ t nước, cũng là “vùng có thành phần tộc người phức tạp vàđông đảo nhất ở nước ta hiện nay” (Ngo, 2005). Chính vì vậy, dễ nhận thấy tính biệnchứng giữa phát triển bền vững với xây dựng, củng cố tổ chức xã hội tộc người. Nhâ ̣n rõ đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của tổ chức xã hô ̣i tô ̣c người đố i với sự phát triể n kinhtế xã hô ̣i nói chung và Tây Nguyên nói riêng, trong những năm qua, Đảng và Nhà nướcViê ̣t Nam đã có nhiề u chı́nh sách nhằ m nâng cao đời số ng và trı̀nh đô ̣ dân trı́ của các dântô ̣c ở Tây Nguyên, nhằ m góp phầ n ta ̣o nên tı́nh đoàn kế t dân tô ̣c cũng như sự gắ n kế t giữaCite this article as: Nguyen Thi Thu Lai (2020). Sustainable development of Tay Nguyen economic region inthe sense of ethnic social organization. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(4),667-678. 667Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số 4 (2020): 667-678Nhà nước và nhân dân, giúp người dân yên tâm sinh số ng và phát triể n kinh tế . Bài viế t tâ ̣ptrung làm rõ vai trò của tổ chức xã hội tộc người đối với phát triển bền vững vùng TâyNguyên cũng như các giải pháp phát triển bền vững vùng kinh tế Tây Nguyên của Đảng,Nhà nước dưới góc độ tổ chức xã hội tộc người.2. Giải quyế t vấ n đề2.1. Chủ trương của Đảng về phát triển bền vững vùng kinh tế Tây Nguyên Trong thời kì hội nhập kinh tế quố c tế , sự phát triể n kinh tế – xã hô ̣i của đấ t nước cóvai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c đưa vi ̣thế của Việt Nam trên trường quố c tế . Với những vùngđặc thù như Tây Nguyên, chú tro ̣ng phát triể n kinh tế không chı̉ nâng cao đời sống nhândân nơi đây mà còn góp phần nâng cao nhận thức của người dân, chố ng la ̣i sự lôi kéo củacác thế lực thù đich ̣ đi ngươ ̣c với đường lố i của Đảng và Nhà nước. Mục tiêu phát triển bền vững các vùng kinh tế luôn được Đảng và nhà nước đặc biệtquan tâm. Sau 3 năm đổi mới toàn diện đất nước, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 22 -NQ/TW, ngày 27/11/1989, về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế – xã hộimiền núi, trong đó xác định: Miền núi là địa bàn rộng lớn, chiếm 3/4 diện tích tự nhiên của nước ta, là nơi sinh sống lâu đời của phần lớn các DTTS, có tiềm lực kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững vùng kinh tế Tây Nguyên dưới giác độ tổ chức xã hội tộc người TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 4 (2020): 667-678 Vol. 17, No. 4 (2020): 667-678 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TÂY NGUYÊN DƯỚI GIÁC ĐỘ TỔ CHỨC XÃ HỘI TỘC NGƯỜI Nguyễn Thị Thu Lài Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thu Lài – Email: nguyenthithulai150283@gmail.com Ngày nhận bài: 06-01-2020; ngày nhận bài sửa: 17-02-2020, ngày chấp nhận đăng: 21-4-2020TÓM TẮT Tây Nguyên có vi ̣ trí chiến lược đố i với sự phát triể n kinh tế , xã hội, an ninh quố c phòng củaViê ̣t Nam. Do đó, việc xây dựng, kiện toàn hệ thống chính sách phát triể n bền vững vùng TâyNguyên, nhất là phát triển bền vững dưới giác độ tổ chức xã hội tộc người luôn là một trong nhữngmục tiêu hàng đầu của Đảng và Chính phủ. Trên cơ sở các khảo sát điền dã tại huyện M’đrắk, tỉnhĐắk Lắk vào tháng 11 và tháng 12 năm 2019, đối chiếu các chủ trương của Đảng về phát triển bềnvững vùng Tây Nguyên trong những năm gần đây, bài viết xác định vai trò, tầm ảnh hưởng của tổchức xã hội tộc người ở Tây Nguyên hiện nay về kinh tế, an ninh chính trị và văn hóa; đồng thời đềxuất các giải pháp cơ bản, chiến lược về: năng lực đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số (DTTS), côngtác “dân vận” trong đồng bào DTTS, đặc biệt là việc phát huy các thành tố của tổ chức tự quảnbuôn làng truyền thống trong điều kiện mới. Qua đó, bài viết khẳng định phát triển bền vững vùngkinh tế Tây Nguyên dưới giác độ tổ chức xã hội tộc người không chỉ nhằm mục đích kinh tế mà cònnhằm thực hiện các mục tiêu nhân văn của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ khóa: kinh tế – xã hội; phát triển bền vững; Tây Nguyên; tổ chức xã hội tộc người; vùngkinh tế1. Đă ̣t vấ n đề Tây Nguyên là nơi có vị trı́ điạ kinh tế và điạ chı́nh tri ̣đặc biệt quan trọng đối với sựphát triể n kinh tế , xã hô ̣i của đấ t nước, cũng là “vùng có thành phần tộc người phức tạp vàđông đảo nhất ở nước ta hiện nay” (Ngo, 2005). Chính vì vậy, dễ nhận thấy tính biệnchứng giữa phát triển bền vững với xây dựng, củng cố tổ chức xã hội tộc người. Nhâ ̣n rõ đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của tổ chức xã hô ̣i tô ̣c người đố i với sự phát triể n kinhtế xã hô ̣i nói chung và Tây Nguyên nói riêng, trong những năm qua, Đảng và Nhà nướcViê ̣t Nam đã có nhiề u chı́nh sách nhằ m nâng cao đời số ng và trı̀nh đô ̣ dân trı́ của các dântô ̣c ở Tây Nguyên, nhằ m góp phầ n ta ̣o nên tı́nh đoàn kế t dân tô ̣c cũng như sự gắ n kế t giữaCite this article as: Nguyen Thi Thu Lai (2020). Sustainable development of Tay Nguyen economic region inthe sense of ethnic social organization. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(4),667-678. 667Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 17, Số 4 (2020): 667-678Nhà nước và nhân dân, giúp người dân yên tâm sinh số ng và phát triể n kinh tế . Bài viế t tâ ̣ptrung làm rõ vai trò của tổ chức xã hội tộc người đối với phát triển bền vững vùng TâyNguyên cũng như các giải pháp phát triển bền vững vùng kinh tế Tây Nguyên của Đảng,Nhà nước dưới góc độ tổ chức xã hội tộc người.2. Giải quyế t vấ n đề2.1. Chủ trương của Đảng về phát triển bền vững vùng kinh tế Tây Nguyên Trong thời kì hội nhập kinh tế quố c tế , sự phát triể n kinh tế – xã hô ̣i của đấ t nước cóvai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c đưa vi ̣thế của Việt Nam trên trường quố c tế . Với những vùngđặc thù như Tây Nguyên, chú tro ̣ng phát triể n kinh tế không chı̉ nâng cao đời sống nhândân nơi đây mà còn góp phần nâng cao nhận thức của người dân, chố ng la ̣i sự lôi kéo củacác thế lực thù đich ̣ đi ngươ ̣c với đường lố i của Đảng và Nhà nước. Mục tiêu phát triển bền vững các vùng kinh tế luôn được Đảng và nhà nước đặc biệtquan tâm. Sau 3 năm đổi mới toàn diện đất nước, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết số 22 -NQ/TW, ngày 27/11/1989, về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế – xã hộimiền núi, trong đó xác định: Miền núi là địa bàn rộng lớn, chiếm 3/4 diện tích tự nhiên của nước ta, là nơi sinh sống lâu đời của phần lớn các DTTS, có tiềm lực kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Kinh tế – xã hội Phát triển bền vững Tổ chức xã hội tộc người Vùng kinh tếTài liệu có liên quan:
-
342 trang 363 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 360 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 357 0 0 -
6 trang 327 0 0
-
95 trang 292 1 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 250 0 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 249 0 0 -
5 trang 237 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 235 0 0