Phát triển các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 786.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu sâu về hiện trạng phát triển các khu công nghiệp (KCN) vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung trong mối quan hệ so sánh với vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ phía Nam và của cả nước. Bằng các phương pháp phân tích thống kê và so sánh dữ liệu thứ cấp của các tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung và cả nước, bài viết đã chỉ ra những thành công và hạn chế trong phát triển các KCN vùng KTTĐ miền Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm miền TrungTạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; ISSN 2588–1205 Tập 128, Số 5A, 2019, Tr. 33–49; DOI: 10.26459/hueuni-jed.v128i5A.5087 PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Đặng Đình Đức* Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, 99 Hồ Đắc Di, Huế, Việt NamTóm tắt. Bài viết nghiên cứu sâu về hiện trạng phát triển các khu công nghiệp (KCN) vùng kinhtế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung trong mối quan hệ so sánh với vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùngKTTĐ phía Nam và của cả nước. Bằng các phương pháp phân tích thống kê và so sánh dữ liệuthứ cấp của các tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung và cả nước, bài viết đã chỉ ra nhữngthành công và hạn chế trong phát triển các KCN vùng KTTĐ miền Trung. Trên cơ sở đó gợi mởcác giải pháp thúc đẩy phát triển các KCN vùng KTTĐ miền Trung trong thời gian tới.Từ khóa: phát triển, khu công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung1 Đặt vấn đề Phát triển khu công nghiệp (KCN) có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển côngnghiệp và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Khu công nghiệp là nơitập trung các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ có dự án đầu tưdài hạn (bao gồm cả doanh nghiệp đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng). Với hạ tầng kỹ thuậtđược đầu tư đồng bộ và đặt tại vị trí thuận lợi về kết nối giao thông, KCN là các trọng điểm thuhút các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước để phát triển sản xuất công nghiệp của các địaphương. Ngoài ra, tại một số địa phương, KCN hình thành gắn với vùng nguyên liệu của địaphương để phát huy tiềm năng thế mạnh tại chỗ và di dời các cơ sở công nghiệp ô nhiễm trongkhu vực đông dân cư để đảm bảo công tác bảo vệ môi trường. Với vị trí trung độ của đất nước, có ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế, là cửa ngỏ rabiển của tuyến hành lang Đông – Tây nối với đường hàng hải quốc tế qua biển Đông và TháiBình Dương, vùng KTTĐ miền Trung (bao gồm 5 tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng,Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định) đang ngày càng được đầu tư để phát triển trên nhiềulĩnh vực, trong đó có công nghiệp. Các KCN của vùng KTTĐ miền Trung đang không ngừngphát triển, thu hút được một lượng lớn vốn đầu tư trong và ngoài nước và nâng cao hiệu quả sửdụng đất. Các KCN này góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp, nâng cao giá trị xuấtkhẩu, giải quyết công ăn việc làm, tăng nguồn thu ngân sách và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạtầng. Chúng cũng góp phần thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực khác phát triển và bước đầu góp* Liên hệ: Dangdinhduc.as@gmail.comNhận bài: 19–9–2018; Hoàn thành phản biện: 07–01–2019; Ngày nhận đăng: 18–3–2019Đặng Đình Đức Tập 128, Số 5A, 2019phần tích cực vào bảo vệ môi trường sinh thái… Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, hoạt độngcủa các KCN của vùng còn tiềm ẩn nhiều hạn chế: số lượng các KCN đã đi vào hoạt động chưanhiều; các KCN do áp lực thành tích nâng cao tỷ lệ lấp đầy nên việc thu hút các dự án đầu tư vàocác KCN hạn chế về quy mô vốn, trình độ khoa học, công nghệ; công tác quản lý KCN còn gặpnhiều khó khăn; hệ thống kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ; các ngành nghề thu hút đầu tư vào cácKCN còn trùng lắp; thiếu sự liên kết, hợp tác lẫn nhau giữa các KCN, các doanh nghiệp trongKCN… Do vậy, cần thiết phải có nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định những điểm tích cực,hạn chế tồn tại và nguyên nhân; từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển các KCN tạivùng KTTĐ miền Trung trong thời gian tới.2 Khu công nghiệp và phát triển khu công nghiệp Có nhiều tranh luận về khái niệm KCN trên thế giới. Phần lớn nhà nghiên cứu xem KCN lànhững vùng lãnh thổ diễn ra các hoạt động sản xuất công nghiệp tập trung ở mức độ cao. Phát triển các KCN ban đầu được xem là quá trình nâng cao hiệu suất của mỗi KCN gắnvới đầu tư theo chiều sâu trên cơ sở cải tạo nâng cao, đồng bộ hóa, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹthuật hiện có, phát triển nguồn nhân lực, đầu tư và nâng cấp bộ máy quản lý và phương phápquản lý của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi xem xét các KCN, hay chính xác hơn là các doanhnghiệp trong KCN trong sự vận động và phát triển của kinh doanh hiện đại thì ranh giới củacác KCN được xóa dần bởi sự năng động của các doanh nghiệp, các sản phẩm sẽ theo hướngtích hợp từ nhiều ngành sản xuất và được đáp ứng bởi nhiều sản phẩm khác nhau. Do đó, cầnxem xét sự vận động và phát triển của các doanh nghiệp trong một hệ thống liên kết chặt chẽvới nhau như một hệ thống sinh thái công nghiệp. Các doanh nghiệp trong mỗi KCN và cácKCN trong các cụm công nghiệp được xem như một thành phần của tổ chức có sự phụ thuộclẫn nhau rất lớn, tạo ra một sức mạnh tổng hợp cũng như sức ỳ hệ thống. Nếu các KCN có thểhình thành và vận động như một hệ sinh thái kinh doanh sẽ có khả năng tự thích nghi với môitrường thay đổi và đảm bảo sự tồn tại, cạnh tranh của các thành viên trong hệ sinh thái đó [3]. Có 3 nội dung khi phân tích về sự phát triển KCN. Phát triển về số lượng (chiều rộng) trước hết nhằm sử dụng tối đa các tài nguyên đượcđưa vào phục vụ KCN, chủ yếu là nguồn đất đai, lấp đầy KCN bằng các dự án với quy mô và lĩnhvực phù hợp theo quy hoạch định hướng chức năng của từng KCN. Phát triển về số lượng củaKCN còn phản ánh thông qua hiệu ứng lan tỏa về kinh tế của KCN đến địa phương và vùng thểhiện qua những tác động tích cực mà các KCN mang lại cho địa phương có KCN và vùng lân cận.Đó là mức đóng góp của KCN vào tăng trưởng kinh tế của địa phương, tăng thu ngân sách và34Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 5A, 2019đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu cho địa phương. Các tiêu chí về số lượng gồm (i) Quy mô đấtđai c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các khu công nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm miền TrungTạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; ISSN 2588–1205 Tập 128, Số 5A, 2019, Tr. 33–49; DOI: 10.26459/hueuni-jed.v128i5A.5087 PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Đặng Đình Đức* Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế, 99 Hồ Đắc Di, Huế, Việt NamTóm tắt. Bài viết nghiên cứu sâu về hiện trạng phát triển các khu công nghiệp (KCN) vùng kinhtế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung trong mối quan hệ so sánh với vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùngKTTĐ phía Nam và của cả nước. Bằng các phương pháp phân tích thống kê và so sánh dữ liệuthứ cấp của các tỉnh, thành phố vùng KTTĐ miền Trung và cả nước, bài viết đã chỉ ra nhữngthành công và hạn chế trong phát triển các KCN vùng KTTĐ miền Trung. Trên cơ sở đó gợi mởcác giải pháp thúc đẩy phát triển các KCN vùng KTTĐ miền Trung trong thời gian tới.Từ khóa: phát triển, khu công nghiệp, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung1 Đặt vấn đề Phát triển khu công nghiệp (KCN) có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển côngnghiệp và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Khu công nghiệp là nơitập trung các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ có dự án đầu tưdài hạn (bao gồm cả doanh nghiệp đầu tư kinh doanh kết cấu hạ tầng). Với hạ tầng kỹ thuậtđược đầu tư đồng bộ và đặt tại vị trí thuận lợi về kết nối giao thông, KCN là các trọng điểm thuhút các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước để phát triển sản xuất công nghiệp của các địaphương. Ngoài ra, tại một số địa phương, KCN hình thành gắn với vùng nguyên liệu của địaphương để phát huy tiềm năng thế mạnh tại chỗ và di dời các cơ sở công nghiệp ô nhiễm trongkhu vực đông dân cư để đảm bảo công tác bảo vệ môi trường. Với vị trí trung độ của đất nước, có ý nghĩa chiến lược về giao lưu kinh tế, là cửa ngỏ rabiển của tuyến hành lang Đông – Tây nối với đường hàng hải quốc tế qua biển Đông và TháiBình Dương, vùng KTTĐ miền Trung (bao gồm 5 tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng,Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định) đang ngày càng được đầu tư để phát triển trên nhiềulĩnh vực, trong đó có công nghiệp. Các KCN của vùng KTTĐ miền Trung đang không ngừngphát triển, thu hút được một lượng lớn vốn đầu tư trong và ngoài nước và nâng cao hiệu quả sửdụng đất. Các KCN này góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp, nâng cao giá trị xuấtkhẩu, giải quyết công ăn việc làm, tăng nguồn thu ngân sách và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạtầng. Chúng cũng góp phần thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực khác phát triển và bước đầu góp* Liên hệ: Dangdinhduc.as@gmail.comNhận bài: 19–9–2018; Hoàn thành phản biện: 07–01–2019; Ngày nhận đăng: 18–3–2019Đặng Đình Đức Tập 128, Số 5A, 2019phần tích cực vào bảo vệ môi trường sinh thái… Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, hoạt độngcủa các KCN của vùng còn tiềm ẩn nhiều hạn chế: số lượng các KCN đã đi vào hoạt động chưanhiều; các KCN do áp lực thành tích nâng cao tỷ lệ lấp đầy nên việc thu hút các dự án đầu tư vàocác KCN hạn chế về quy mô vốn, trình độ khoa học, công nghệ; công tác quản lý KCN còn gặpnhiều khó khăn; hệ thống kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ; các ngành nghề thu hút đầu tư vào cácKCN còn trùng lắp; thiếu sự liên kết, hợp tác lẫn nhau giữa các KCN, các doanh nghiệp trongKCN… Do vậy, cần thiết phải có nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định những điểm tích cực,hạn chế tồn tại và nguyên nhân; từ đó đề xuất các giải pháp thúc đẩy phát triển các KCN tạivùng KTTĐ miền Trung trong thời gian tới.2 Khu công nghiệp và phát triển khu công nghiệp Có nhiều tranh luận về khái niệm KCN trên thế giới. Phần lớn nhà nghiên cứu xem KCN lànhững vùng lãnh thổ diễn ra các hoạt động sản xuất công nghiệp tập trung ở mức độ cao. Phát triển các KCN ban đầu được xem là quá trình nâng cao hiệu suất của mỗi KCN gắnvới đầu tư theo chiều sâu trên cơ sở cải tạo nâng cao, đồng bộ hóa, hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹthuật hiện có, phát triển nguồn nhân lực, đầu tư và nâng cấp bộ máy quản lý và phương phápquản lý của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi xem xét các KCN, hay chính xác hơn là các doanhnghiệp trong KCN trong sự vận động và phát triển của kinh doanh hiện đại thì ranh giới củacác KCN được xóa dần bởi sự năng động của các doanh nghiệp, các sản phẩm sẽ theo hướngtích hợp từ nhiều ngành sản xuất và được đáp ứng bởi nhiều sản phẩm khác nhau. Do đó, cầnxem xét sự vận động và phát triển của các doanh nghiệp trong một hệ thống liên kết chặt chẽvới nhau như một hệ thống sinh thái công nghiệp. Các doanh nghiệp trong mỗi KCN và cácKCN trong các cụm công nghiệp được xem như một thành phần của tổ chức có sự phụ thuộclẫn nhau rất lớn, tạo ra một sức mạnh tổng hợp cũng như sức ỳ hệ thống. Nếu các KCN có thểhình thành và vận động như một hệ sinh thái kinh doanh sẽ có khả năng tự thích nghi với môitrường thay đổi và đảm bảo sự tồn tại, cạnh tranh của các thành viên trong hệ sinh thái đó [3]. Có 3 nội dung khi phân tích về sự phát triển KCN. Phát triển về số lượng (chiều rộng) trước hết nhằm sử dụng tối đa các tài nguyên đượcđưa vào phục vụ KCN, chủ yếu là nguồn đất đai, lấp đầy KCN bằng các dự án với quy mô và lĩnhvực phù hợp theo quy hoạch định hướng chức năng của từng KCN. Phát triển về số lượng củaKCN còn phản ánh thông qua hiệu ứng lan tỏa về kinh tế của KCN đến địa phương và vùng thểhiện qua những tác động tích cực mà các KCN mang lại cho địa phương có KCN và vùng lân cận.Đó là mức đóng góp của KCN vào tăng trưởng kinh tế của địa phương, tăng thu ngân sách và34Jos.hueuni.edu.vn Tập 128, Số 5A, 2019đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu cho địa phương. Các tiêu chí về số lượng gồm (i) Quy mô đấtđai c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khu công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Phát triển khu công nghiệp Chiến lược về giao lưu kinh tế Phát triển kinh tế – xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Đề tài: Lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
20 trang 171 0 0 -
5 trang 137 0 0
-
Quyết định số 48/2012/QĐ-UBND
21 trang 91 0 0 -
29 trang 83 0 0
-
Dự báo dòng hàng hóa lưu chuyển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2045
12 trang 42 0 0 -
Thuyết minh dự án: Cụm công nghiệp Hòa Sơn
70 trang 38 0 0 -
Giải pháp phát triển bền vững các khu kinh tế - khu công nghiệp của Việt Nam
7 trang 38 0 0 -
Dịch vụ kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Nhận định và đánh giá
10 trang 35 0 0 -
Bài thuyết trình Môi trường và con người: Khu công nghiệp - ĐHBK TP.HCM
23 trang 34 0 0 -
8 trang 34 0 0