Danh mục tài liệu

Phát triển công nghệ chuyển mạch

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 93.91 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu phát triển công nghệ chuyển mạch, kỹ thuật - công nghệ, kĩ thuật viễn thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển công nghệ chuyển mạch Phát triển công nghệ chuyển mạchHệ tổng đài dùng nhân công gọi là loại dùng điện từ được xây dựng ởNew Haven của Mỹ nǎm 1878 là tổng đài thương mại thành công đầutiên trên thế giới. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng tǎng về các dịch vụđiện thoại một cách thoả đáng và để kết nối nhanh cán cuộc nối chuyệnvà vì mục đích an toàn cho các cuộc gọi, hệ tổng đài tự động không cầncó nhân công được A.B Strowger của Mỹ phát minh 1889. Version cảitiến của mô hình này, gọi là hệ tổng đài kiểu Strowger trở thành phổbiến vào các nǎm 20. Trong hệ tổng đài Strowger, các cuộc gọi được kếtnối liên tiếp tuỳ theo các số điện thoại trong hệ thập phân và do đó đượcgọi là hệ thống gọi theo từng bước. EMD (Edelmatall-Drehwahler) docông ty Siemens của Đức phát triển cũng thuộc loại này; hệ thống nàycòn được gọi là hệ tổng đài cơ vì các chuyển mạch của nó được vậnhành theo nguyên tắc cơ điện. Do đại chiến thế giới thứ II bùng nổ, sự cố gắng lập nên các hệ tổng đài mới bị tạm thời đình chỉ. Sau chiến tranh, nhu cầu về các hệ tổng đài có khả nǎng xử lý các cuộc gọi đường dài tự động và nhanh chóng đã tǎng lên. Phát triển loại hệ tổng đài này yêu cầu phải có sự tiếp cận mới hoàn toàn bởi vì cần phải giải quyết các vấn đề phức tạp về tính c ước và việc truyền cuộc gọi tái sinh yêu cầu phải có xử lý nhiều khâu. Ericsson của Thuỵ Điển đã có khả nǎng xử lý vấn đề này bằng cách phát triển thành công hệ tổng đài có các thanh cheó (Cross bar). Hệ tổng đài có các thanh chéo được đặc điểm hoá bởi việc tách hoàn toàn việc chuyển mạch cuộc goị và các mạch điều khiển được phát triển đồng thời ở Mỹ. Đối với mạch chuyển mạch chéo, loại thanh chéo kiểu mở /đóng đ ược sử dụng; bằng cách sử dụng loại chuyển mạch này có một bộ phận mở/đóng với điểm tiếp xúc được giáp vàng, các đặc tính của cuộc gọi được cải tiến rất nhiều. Hơn nữa, một hệ điều khiển chung để điều khiển một số các chuyển mạch vào cùng một thời điểm được sử dụng. Đó là các xung quay số được dồn lại vào các mạch nhớ và sau đó được xác định kết hợp trên cơ sở của các số đã quay được ghi lại để lựa chọn mạch tái sinh.Nǎm 1965, Một hệ tổng đài điện tử thương mại có dung lượng lớn gọi là hệESS số 1 được thương mại hoá thành công ở Mỹ do vậy đã mở ra một kỷnguyên mới cho các hệ tổng đài điện tử. Không giống với các hệ tổng đàithông thường sử dụng các chuyển mạch cơ, hệ thống ESS số 1 là hệ tổng đàisử dụng các mạch điện tử. Việc nghiên cứu loại hệ tổng đài này đã đượckhởi đầu từ đầu những nǎm 40 và được xúc tiến nhanh sau khi có phát minhra đèn ba cực vào những nǎm 50. Hệ tổng đài điện tử mới được phát triểnkhác về cơ bản với các hệ thông thường ở điểm là trong khi hệ sau này sửdụng mạch điều khiển chuyển mạch dùng các lô-gíc kiểu dây thì hệ trướcđây dùng các thao tác logic bằng các phương tiện phần mềm lắp đặt trong hệthống. Ngoài ra, hệ tổng đài điện tử mới triển khai tạo được sự điều khiểnmột cách linh hoạt bằng cách thay thế phần mềm cho phép người sử dụng códịch vụ mới. Đồng thời, để vận hành và bảo dưỡng tốt hơn, tổng đài nàyđược trang bị chức nǎng rự chẩn đoán. Tầm quan trọng việc trao đổi thôngtin và số liệu một cách kịp thời và có hiệu quả đang trở nên quan trọng hơnkhi xã hội tiến đến thế kỷ 21. Để đáp ứng đầy đủ một phạm vi rộng các nhucầu của con người sống trong giai đoạn đầu của kỷ nguyên thông tin, cácdịch vụ mới như dịch vụ truyền số liệu, dịch vụ truyền hình bao gồm cả dịchvụ điện thoại truyền hình, các dịch vụ truyền thông di động đang được pháttriển và thực hiện. Nhằm thực hiện có hiệu quả các dịch vụ này, IDN (mạnglưới số tích hợp) có khả nǎng kết hợp công nghệ chuyển mạch và truyền dẫnthông qua qui trình sử lý số là một điều kiện tiên quyết. Ngoài ra, việc điềuchế xung mã (PCM) được dùng trong các hệ thống truyền dẫn đã được ápdụng cho các hệ thống chuyển mạch để thực hiện việc chuyển mạch số. Dựavào công nghệ PCM này, một mạng đa dịch vụ số (ISDN) có thể xử lý nhiềuluồng với các dịch vụ khác nhau đang được phát triển hiện nay.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: