Danh mục tài liệu

Phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam: Cơ hội, rào cản và giải pháp chính sách

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 437.87 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích tiềm năng, cơ hội của Việt Nam trong phát triển điện gió ngoài khơi, đồng thời chỉ ra các thách thức và “rào cản” cần sớm được tháo gỡ như: Thiếu khung pháp lý đồng bộ, cơ chế đấu thầu và giá điện chưa phù hợp, hạ tầng kỹ thuật và chuỗi cung ứng chưa sẵn sàng, năng lực nội tại về công nghệ, nguồn nhân lực còn hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển điện gió ngoài khơi tại Việt Nam: Cơ hội, rào cản và giải pháp chính sách PETROVIETNAMPHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ NGOÀI KHƠI TẠI VIỆT NAM:CƠ HỘI, RÀO CẢN VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCHPhạm Quý Ngọc1, Dư Văn Toán21 Viện Dầu khí Việt Nam2 Viện Khoa học Môi trường biển và Hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trườngEmail: ngocpq@vpi.pvn.vnhttps://doi.org/10.47800/PVSI.2024.02-03Tóm tắt Với đường bờ biển dài và nguồn tài nguyên gió dồi dào, Việt Nam có thể đạt tiềm năng kỹ thuật điện gió ngoài khơi gần 600 GW,đóng góp quan trọng vào đảm bảo an ninh năng lượng và giảm phát thải carbon. Kinh nghiệm từ các nước đi đầu như Vương quốc Anh,Đan Mạch, Đức, Trung Quốc cho thấy cần thiết phải có chính sách hỗ trợ mạnh mẽ, đồng bộ và phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan. Bài báo phân tích tiềm năng, cơ hội của Việt Nam trong phát triển điện gió ngoài khơi, đồng thời chỉ ra các thách thức và “rào cản”cần sớm được tháo gỡ như: thiếu khung pháp lý đồng bộ, cơ chế đấu thầu và giá điện chưa phù hợp, hạ tầng kỹ thuật và chuỗi cung ứngchưa sẵn sàng, năng lực nội tại về công nghệ, nguồn nhân lực còn hạn chế. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đề xuất các nhóm giải pháp bao gồm: hoàn thiện khung pháp lý, xây dựng cơ quan quản lý đầu mối, banhành chính sách ưu đãi, đầu tư nghiên cứu và phát triển nguồn nhân lực, quy hoạch không gian biển, tăng cường hợp tác quốc tế và tranhthủ các nguồn lực tài chính xanh, nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng.Từ khóa: Điện gió ngoài khơi, năng lượng tái tạo, quy hoạch không gian biển, chuỗi cung ứng, hợp tác quốc tế.1. Giới thiệu quốc gia hiện tại [4]. Điện gió ngoài khơi sẽ góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, giảm sự phụ thuộc vào Điện gió ngoài khơi đã trở thành nguồn năng lượng nhiên liệu nhập khẩu và thực hiện cam kết của Chính phủtái tạo quan trọng trên toàn cầu trong 3 thập kỷ qua. phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Đặc biệt, việc phátTính đến cuối năm 2023, tổng công suất lắp đặt điện gió triển điện gió ngoài khơi còn có ý nghĩa quan trọng trongngoài khơi toàn cầu đã đạt 75,2 GW, tăng gần 17% so với việc khẳng định chủ quyền và quyền chủ quyền của Việtnăm 2022 [1]. Các quốc gia dẫn đầu về phát triển điện gió Nam trên biển.ngoài khơi hiện nay là Trung Quốc, Vương quốc Anh, Đức,Hà Lan và Đan Mạch. Theo dự báo của Hội đồng Năng Mặc dù có tiềm năng lớn và thuận lợi trong phát triểnlượng Thế giới (WEC), đến năm 2050, điện gió ngoài khơi điện gió ngoài khơi, Việt Nam đang đối mặt với thách thứccó thể đáp ứng khoảng 10% nhu cầu điện năng của toàn lớn, trong đó “rào cản” chính là thiếu cơ chế và chính sách.thế giới, với tổng công suất lắp đặt lên tới 1.000 GW [2]. Bên cạnh đó, chưa có khung pháp lý toàn diện và quy hoạch không gian biển quốc gia cũng gây trở ngại cho quá trình Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng rất triển khai phát triển dự án điện gió ngoài khơi. Với nhữnglớn về phát triển điện gió ngoài khơi với đường bờ biển lợi thế và cơ hội to lớn, Việt Nam cần có những bước đi vữngdài hơn 3.260 km và tốc độ gió trung bình 7 - 11 m/s [3]. chắc, kịp thời tận dụng tiềm năng điện gió ngoài khơi đểTheo kết quả khảo sát của Ngân hàng Thế giới, tiềm năng trở thành một quốc gia đi đầu trong lĩnh vực năng lượng táikỹ thuật của điện gió ngoài khơi ở Việt Nam lên tới gần tạo ở khu vực Đông Nam Á. Việc hoạch định chiến lược phát600 GW, gấp nhiều lần tổng công suất của hệ thống điện triển điện gió ngoài khơi có hệ thống và toàn diện sẽ đặt nền móng cho sự phát triển bền vững, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và đóng góp tích cực cho mục Ngày nhận bài: 10/4/2024. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 10 - 19/4/2024. Ngày bài báo được duyệt đăng: 24/4/2024. tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu. DẦU KHÍ - SỐ 2/2024 31CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG 40 39% 35 30 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: