Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng một số nước Asean - bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm đúc kết một số kinh nghiệm phát triển DLST cộng đồng tại một số nước ASEAN và đánh giá thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở nước ta, để từ đó rút ra bài học và.đề xuất một số công tác gồm: xây dựng các quy hoạch, mang lại lợi ích của cộng đồng, thiết lập mô hình quản lý phù hợp, hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho cộng đồng, nâng cao trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với cộng đồng và các mặt công tác khác nhằm thúc đẩy hoạt động DLST dựa vào cộng đồng tại nước ta phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian sắp đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng một số nước Asean - bài học kinh nghiệm cho Việt NamPHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG MỘT SỐ NƯỚCASEAN – BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAMNguyễn Quyết Thắng1Tóm tắtPhát triển du lịch sinh thái (DLST) dựa vào cộng đồng không chỉ góp phần nângcao hiệu quả hoạt động du lịch, đem lại lợi ích cho cộng đồng mà còn làm cho du lịchphát triển bền vững hơn. Trong thời gian vừa qua, nhiều nước ASEAN đã đẩy mạnh việcphát triển loại hình du lịch này và thu được nhiều thành công đáng khích lệ. Thông quaphương pháp tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra; bài viết này nhằmđúc kết một số kinh nghiệm phát triển DLST cộng đồng tại một số nước ASEAN và đánhgiá thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở nước ta, để từ đó rút ra bài học vàđề xuất một số công tác gồm: xây dựng các quy hoạch, mang lại lợi ích của cộng đồng,thiết lập mô hình quản lý phù hợp, hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho cộng đồng, nângcao trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với cộng đồng và các mặt công tác khác…nhằm thúc đẩy hoạt động DLST dựa vào cộng đồng tại nước ta phát triển mạnh mẽ hơntrong thời gian sắp đến.Từ khóa: Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, kinh nghiệm phát triển, các nước Asean,bài học cho Việt Nam.AbstractCommunity-based ecotourism (Ecotourism) development not only contributes toimproving tourism performance, benefits the community but also makes tourism moresustainable. In recent years, many ASEAN countries have promoted the development ofthis type of tourism and achieved many encouraging results. Through the method ofsynthesis, research documents and method of investigation, this article aims tosummarize some experiences of community ecotourism development in ASEAN countriesand assess the current situation of community-based ecotourism development in Vietnamin order to draw lessons and propose some tasks such as setting up the plans, benefit thecommunity, establishing the appropriate management models, supporting to vocationaltraining for communities, enhance corporate responsibility of enterprises with the1Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (Hutech), Email:nq.thang@hutech.edu.vn; thang1410@gmail.com1community etc... to promote community-based ecotourism in our country in the comingtime.Keys words: community-based ecotourism, development experience, Asian countries,lessons for Vietnam.1. Giới thiệuPhát triển du lịch sinh thái (DLST) dựa vào cộng đồng (Community-based ecotourism)đang ngày càng được quan tâm và khuyến khích phát triển tại nhiều quốc gia, trong đó có cácnước ASEAN. Việc phát triển DLST dựa vào cộng đồng (gọi tắt là du lịch sinh thái cộng đồng)không chỉ đóng góp vào sự phát triển hoạt động du lịch, đem lại lợi ích cho cộng đồng mà cònđảm bảo cho DLST phát triển bền vững hơn (Nguyễn Quyết Thắng và Nguyễn Văn Hóa, 2012).Đây cũng là xu hướng khá phổ biến trong việc tổ chức triển khai các dự án DLST trên thế giớingày nay.Có rất nhiều quan điểm và nhận thức về DLST dựa vào cộng đồng; theo tổ chức“Respondsible Ecological Social Tours” (REST) thì “Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làphương thức tổ chức du lịch đề cao về môi trường, văn hóa xã hội. Nó do cộng đồng sở hữu vàquản lý và cho phép khách du lịch nâng cao nhận thức và học hỏi về cộng đồng, về cuộc sốngđời thường của họ (REST, 1997). Có thể hiểu một cách khái quát nhất: Du lịch sinh thái cộngđồng là loại hình du lịch do cộng đồng tổ chức, dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa với mụctiêu bảo vệ môi trường. Nó đề cao sự trao quyền cho cộng đồng, đem lại lợi ích rộng rãi và nângcao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng (Sproule & Suhadi, 1998). Với khách du lịch, DLSTcộng đồng tạo cơ hội tìm hiểu, nâng cao nhận thức về môi trường và giao lưu văn hoá, trảinghiệm cuộc sống hàng ngày của cộng đồng.Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, viết tắt làASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vựcĐông Nam Á, bao gồm 10 nước thành viên. Asean chiếm diện tích đất 4,46 triệu km², là 3%tổng diện tích đất của Trái Đất, và có một dân số khoảng 600 triệu người, chiếm 8,8% dân sốthế giới. Đây được coi là khu vực có tiềm năng và thế mạnh để phát triển hoạt động DLST, vớinguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng, phong phú. Nhiều quốc gia trong khối Asean đã phát triểnmạnh hoạt động du lịch như Inđônêsia, Thái Lan, Malaisia v.v… trở thành những điểm đến dulịch hấp dẫn trên thế giới. Riêng đối với hoạt động DLST dựa vào cộng đồng, kinh nghiệm từcác quốc gia này rất đáng để Việt Nam học hỏi vì các quốc gia ASEAN có điều kiện về địa lý,tự nhiên và văn hóa xã hội khá tương đồng với Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhậpquốc tế việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch từ các quốc gia này sẽ giúpViệt Nam có những chính sách và biện pháp phù hợp hơn nhằm đẩy mạnh năng lực canh tranhđiểm đến so với các nước trong khu vực. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng một số nước Asean - bài học kinh nghiệm cho Việt NamPHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG MỘT SỐ NƯỚCASEAN – BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAMNguyễn Quyết Thắng1Tóm tắtPhát triển du lịch sinh thái (DLST) dựa vào cộng đồng không chỉ góp phần nângcao hiệu quả hoạt động du lịch, đem lại lợi ích cho cộng đồng mà còn làm cho du lịchphát triển bền vững hơn. Trong thời gian vừa qua, nhiều nước ASEAN đã đẩy mạnh việcphát triển loại hình du lịch này và thu được nhiều thành công đáng khích lệ. Thông quaphương pháp tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra; bài viết này nhằmđúc kết một số kinh nghiệm phát triển DLST cộng đồng tại một số nước ASEAN và đánhgiá thực trạng phát triển DLST dựa vào cộng đồng ở nước ta, để từ đó rút ra bài học vàđề xuất một số công tác gồm: xây dựng các quy hoạch, mang lại lợi ích của cộng đồng,thiết lập mô hình quản lý phù hợp, hỗ trợ công tác đào tạo nghề cho cộng đồng, nângcao trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với cộng đồng và các mặt công tác khác…nhằm thúc đẩy hoạt động DLST dựa vào cộng đồng tại nước ta phát triển mạnh mẽ hơntrong thời gian sắp đến.Từ khóa: Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, kinh nghiệm phát triển, các nước Asean,bài học cho Việt Nam.AbstractCommunity-based ecotourism (Ecotourism) development not only contributes toimproving tourism performance, benefits the community but also makes tourism moresustainable. In recent years, many ASEAN countries have promoted the development ofthis type of tourism and achieved many encouraging results. Through the method ofsynthesis, research documents and method of investigation, this article aims tosummarize some experiences of community ecotourism development in ASEAN countriesand assess the current situation of community-based ecotourism development in Vietnamin order to draw lessons and propose some tasks such as setting up the plans, benefit thecommunity, establishing the appropriate management models, supporting to vocationaltraining for communities, enhance corporate responsibility of enterprises with the1Trường Đại học Công nghệ TP.HCM (Hutech), Email:nq.thang@hutech.edu.vn; thang1410@gmail.com1community etc... to promote community-based ecotourism in our country in the comingtime.Keys words: community-based ecotourism, development experience, Asian countries,lessons for Vietnam.1. Giới thiệuPhát triển du lịch sinh thái (DLST) dựa vào cộng đồng (Community-based ecotourism)đang ngày càng được quan tâm và khuyến khích phát triển tại nhiều quốc gia, trong đó có cácnước ASEAN. Việc phát triển DLST dựa vào cộng đồng (gọi tắt là du lịch sinh thái cộng đồng)không chỉ đóng góp vào sự phát triển hoạt động du lịch, đem lại lợi ích cho cộng đồng mà cònđảm bảo cho DLST phát triển bền vững hơn (Nguyễn Quyết Thắng và Nguyễn Văn Hóa, 2012).Đây cũng là xu hướng khá phổ biến trong việc tổ chức triển khai các dự án DLST trên thế giớingày nay.Có rất nhiều quan điểm và nhận thức về DLST dựa vào cộng đồng; theo tổ chức“Respondsible Ecological Social Tours” (REST) thì “Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng làphương thức tổ chức du lịch đề cao về môi trường, văn hóa xã hội. Nó do cộng đồng sở hữu vàquản lý và cho phép khách du lịch nâng cao nhận thức và học hỏi về cộng đồng, về cuộc sốngđời thường của họ (REST, 1997). Có thể hiểu một cách khái quát nhất: Du lịch sinh thái cộngđồng là loại hình du lịch do cộng đồng tổ chức, dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa với mụctiêu bảo vệ môi trường. Nó đề cao sự trao quyền cho cộng đồng, đem lại lợi ích rộng rãi và nângcao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng (Sproule & Suhadi, 1998). Với khách du lịch, DLSTcộng đồng tạo cơ hội tìm hiểu, nâng cao nhận thức về môi trường và giao lưu văn hoá, trảinghiệm cuộc sống hàng ngày của cộng đồng.Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations, viết tắt làASEAN) là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vựcĐông Nam Á, bao gồm 10 nước thành viên. Asean chiếm diện tích đất 4,46 triệu km², là 3%tổng diện tích đất của Trái Đất, và có một dân số khoảng 600 triệu người, chiếm 8,8% dân sốthế giới. Đây được coi là khu vực có tiềm năng và thế mạnh để phát triển hoạt động DLST, vớinguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng, phong phú. Nhiều quốc gia trong khối Asean đã phát triểnmạnh hoạt động du lịch như Inđônêsia, Thái Lan, Malaisia v.v… trở thành những điểm đến dulịch hấp dẫn trên thế giới. Riêng đối với hoạt động DLST dựa vào cộng đồng, kinh nghiệm từcác quốc gia này rất đáng để Việt Nam học hỏi vì các quốc gia ASEAN có điều kiện về địa lý,tự nhiên và văn hóa xã hội khá tương đồng với Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhậpquốc tế việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch từ các quốc gia này sẽ giúpViệt Nam có những chính sách và biện pháp phù hợp hơn nhằm đẩy mạnh năng lực canh tranhđiểm đến so với các nước trong khu vực. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh tế đối ngoại Phát triển du lịch sinh thái Cộng đồng một số nước Asean Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Kinh nghiệm phát triển Thiết lập mô hình quản lýTài liệu có liên quan:
-
12 trang 354 0 0
-
Thực trạng quản trị quan hệ khách hàng điện tử (E-CRM) tại Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
12 trang 262 2 0 -
13 trang 211 1 0
-
14 trang 145 0 0
-
15 trang 142 0 0
-
10 trang 135 0 0
-
Chi phí sản xuất và sản phẩm gỗ của Việt nam: Góc nhìn từ chuỗi giá trị sản phẩm
11 trang 122 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 122 0 0 -
Hoạt động marketing xã hội đối với hành vi tiết kiệm nước của người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh
8 trang 122 0 0 -
Xu hướng vận động của thị trường toàn cầu và định hướng nâng cấp ngành may Việt Nam
12 trang 122 0 0