Danh mục tài liệu

Phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tại tỉnh Sơn La

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tại tỉnh Sơn La" tập trung nghiên cứu, đánh giá công tác lãnh đạo, quản lý năng lực của đội ngũ quản lý trường trung học phổ thông ở Sơn La và góp phần vào sự phát triển bền vững của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tại tỉnh Sơn La Journal of educational equipment: Education management, Volume 2, Issue 303 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý của cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tại tỉnh Sơn La Nguyễn Huy Hoàng*;Vũ Việt Hùng*; Mai Anh Đức**; Vũ Quốc Cường***; Nguyễn Huy Huynh***; Nguyễn Văn Lục***, Nguyễn Phương Huyền**** *PGS. TS; **TS; *** ThS. Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Sơn La **** TS. Trường Đại học Giáo dục (Tác giả liên hệ) Received: 27/11/2023 Accepted: 3/12/2023 Published: 8/12/2023 Abstract: In the current context of integration and economic development, the role of high school administrators in Son La is becoming increasingly important. Their leadership and management capacity plays a key role in shaping the quality of education, while meeting the diverse challenges of the modern education system. This article focuses on researching and evaluating the leadership and management capacity of high school administrators in Son La and contribute to the sustainable development of local communities. Keywords: Leadership and management capacity; managers; education quality1. Mở đầu ra trước họ, các chiến lược họ áp dụng để vượt qua Trong thế kỷ 21, giáo dục được coi là nguồn lực những thách thức đó, và tác động của những quyếtquan trọng và động lực chính cho sự phát triển của định và hành động của họ đối với CLGDvà phát triểnmỗi quốc gia. Tại Việt Nam, hệ thống giáo dục đã trải cộng đồng.qua một hành trình đầy thách thức và cơ hội, đặc biệt Phạm vi nghiên cứu sẽ bao gồm các CBQL trườnglà ở các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo và khu THPT ở các huyện, thành phố thuộc tỉnh Sơn La.vực có nhiều dân tộc thiểu số. Trong bối cảnh này, vai Chúng tôi dự dụng phương pháp nghiên cứu đa chiều,trò của cán bộ quản lý (CBQL) trường Trung học phổ kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng đểthông (THPT) tại các vùng miền núi, như tại tỉnh Sơn thu thập dữ liệu và phân tích kết quả. Điều này sẽ giúpLa, trở nên cực kỳ quan trọng. Họ không chỉ đóng vai chúng tôi có cái nhìn toàn diện về năng lực lãnh đạo vàtrò trong việc xây dựng nền tảng kiến thức cho thế hệ quản lý của CBQL trường THPT tại Sơn La.trẻ mà còn góp phần quan trọng vào việc hình thành tư 2. Nội dung nghiên cứuduy, nhân cách, khả năng thích ứng với bối cảnh thay 2.1. Năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường THPTđổi của học sinh, đồng thời là những người định hình Năng lực lãnh đạo và quản lý nhà trường đã trởtương lai chính trị, kinh tế, văn hoá và giáo dục của địa thành một chủ đề được quan tâm đáng kể vào đầu thếphương, của quốc gia. kỷ 21, được thúc đẩy bởi niềm tin rộng rãi rằng sự Tại tỉnh Sơn La, một trong những tỉnh khu vực lãnh đạo, quản lý hiệu quả đóng vai trò then chốt trongmiền núi phía Bắc ở Việt Nam, giáo dục đang dần việc định hình kết quả của trường học và học sinh.được cải thiện nhưng vẫn phải đối diện với những Lĩnh vực lãnh đạo và QLGD rất đa dạng, được đánhthách thức đặc biệt. Địa phương không chỉ phải đối dấu bằng nhiều quan điểm khác nhau và thiếu sự đồngmặt với vấn đề về hạ tầng giáo dục không đồng đều thuận nhất trí về bản chất chính xác của nó. Để thựcmà còn gặp phải các vấn đề xã hội như quan niệm của hiện mục tiêu GD&ĐT, đội ngũ CBQL nhà trường cầnngười dân về đầu tư cho giáo dục, thiếu các nguồn nắm vững chủ trương đường lối của Đảng, chính sáchlực và hạn chế trong việc tiếp cận giáo dục. Trong bối pháp luật cũng như các quy định của Nhà nước để điềucảnh này, năng lực lãnh đạo và quản lý của cán bộ hành các hoạt động giáo dục của nhà trường đảm bảoquản lý trường THPT tại Sơn La trở thành một trong chất lượng và hiệu quả. Chúng ta cần quan tâm xâynhững yếu tố then chốt quyết định sự thay đổi để thành dựng đội ngũ CBQL trường THPT để nâng cao CLGDcông của hệ thống giáo dục địa phương theo tinh thần 2.2. Thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT tỉnhNghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Sơn La Nghiên cứu giải quyết câu hỏi thực trạng năng lực Theo báo cáo thống kê đến đầu năm học 2021 -lãnh đạo và quản lý của cán bộ quản lý trường THPT 2022 của Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La, tổng số CBQL,tại tỉnh Sơn La hiện này như thế nào. Bên cạnh đó, GV, NV cấp THPT toàn tỉnh là 1.834 người; trong đóchúng tôi đồng thời quan tâm về những thách thức đặt CBQL là 121 người (tăng 16 người so với năm 2016), ...

Tài liệu có liên quan: