Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng đổi mới giáo dục đại học hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 773.28 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục "Phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng đổi mới giáo dục đại học hiện nay" được nghiên cứu với mục tiêu: Vấn đề lý luận, thực tiễn về ĐNGV và phát triển ĐNGV Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng đổi mới GDĐH nhằm đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV Đại học Quốc gia Hà Nội, góp phần thực hiện Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng đổi mới GDĐH hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng đổi mới giáo dục đại học hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9 14 01 14TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học 1. PGS. TS Đỗ Văn Đoạt Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Họcviện theo quyết định số: ngày tháng năm 2023 của Giámđốc Học viện Khoa học Xã hội, họp tại Học viện Khoa họcXã hội vào hồi: giờ ngày tháng năm:Có thể tìm luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện KHXH-Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận án Bước sang thế kỷ XXI, đứng trước sự bùng nổ của khoa họccông nghệ và xu thế hội nhập, hợp tác toàn cầu đã tác động sâu sắcđến mọi mặt của đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực giáo dục. Nhậnthức đúng đắn xu thế phát triển của giáo dục, Đảng, Nhà nước tiếptục khẳng định đổi mới “căn bản và toàn diện” nền giáo dục ViệtNam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá;trong đó đổi mới cơ chế QLGD, phát triển ĐNGV và CBQL là khâuthen chốt. Những năm qua Đảng, Nhà nước có những chủ trương, đườnglối chỉ đạo thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, trong đóxác định đội ngũ CBQLvà nhà giáo là nhân tố trung tâm, có ý nghĩaquyết định chất lượng, hiệu quả GD&ĐT. Tuy vậy, việc phát triểnĐNGV trường đại học nói chung, giảng viên Đại học Quốc gia HàNội còn thiếu những nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống vàchuyên sâu để giải đáp bất cập trong thực tiễn quy hoạch, kế hoạchphát triển, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn và kiểm tra, đánh giá sựphát triển ĐNGV theo hướng đáp ứng đổi mới GDĐH... Ở phương diện lý luận, phát triển ĐNGV trường đại học nóiriêng là những phạm trù quan trọng, quyết định sự tồn tại và pháttriển của trường đại học, song thực tế vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cầnđược nghiên cứu làm sáng tỏ. Như vậy, lựa chọn đề tài: “Phát triển ĐNGV Đại học Quốc giaHà Nội đáp ứng đổi mới GDĐH hiện nay” để làm luận án tiến sĩ,chuyên ngành QLGD là có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu 1 Nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về ĐNGV và pháttriển ĐNGV Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng đổi mới GDĐHnhằm đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV Đại học Quốc gia Hà Nội,góp phần thực hiện Chiến lược phát triển Đại học Quốc gia Hà Nộiđáp ứng đổi mới GDĐH hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV trường đại học. - Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV Đại học Quốcgia Hà Nội đáp ứng đổi mới GDĐH hiện nay. - Đề xuất những giải pháp cơ bản phát triển ĐNGV Đại họcQuốc gia Hà Nội đáp ứng đổi mới GDĐH hiện nay. - Tổ chức khảo nghiệm, thực nghiệm một số biện pháp đã đề xuất. 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Phát triển đội ngũ giảng viên ở cơ sở GDĐH. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Phát triển ĐNGV Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng đổi mớiGDĐH hiện nay. 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3.3.1. Giới hạn về phạm vi nội dung nghiên cứu 3.3.2. Giới hạn về phạm vi khách thể nghiên cứu 3.3.3. Giới hạn về phạm vi thời gian nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ này nhưtiến hành quy hoạch, coi trọng tuyển chọn và sắp xếp, điều chỉnh sửdụng, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng và hoàn thiện chính sáchtạo động lực thúc đẩy phát triển đội ngũ giảng viên và thanh tra,kiểm tra đánh giá kết quả phát triển độ ngũ giảng viên ở Đại học 2Quốc gia Hà Nội thì có thể nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viênđáp ứng yêu cầu của các Trường Đại học thuộc Đại học Quốc gia HàNội đáp ứng đổi mới giáo dục đại học hiện nay. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài được triển khai nghiên cứu dựa trên cơ sở phương phápluận duy vật mácxit; quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh, quanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Quá trình nghiên cứu, dựa trên phương pháp luận NCKHQLGD, với quan điểm lịch sử - lôgic, quan điểm hệ thống - cấu trúc,quan điểm thực tiễn và nguyên tắc tiếp cận các lý luận QLGD như:Tiếp cận lý thuyết phát triển nguồn nhân lực; Tiếp cận hoạt động;Tiếp cận năng lực; tiếp cận thực tiễn; tiếp cận chức năng quản lý đểlàm cơ sở cho việc tiếp cận đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: