Danh mục tài liệu

Phát triển năng lực so sánh cho học sinh thông qua dạy học phần Đọc hiểu văn bản

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 409.89 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phát triển năng lực so sánh cho học sinh thông qua dạy học phần Đọc hiểu văn bản trình bày các nội dung: Một số lưu ý khi sử dụng biện pháp so sánh; Các giai đoạn thực hiện hoạt động so sánh; Sử dụng các công cụ trực quan khi thực hiện hoạt động so sánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển năng lực so sánh cho học sinh thông qua dạy học phần Đọc hiểu văn bản Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306(February 2024) ISSN 1859 - 0810 Phát triển năng lực so sánh cho học sinh thông qua dạy học phần Đọc hiểu văn bản Võ Thị Trang* *Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang Received: 6/02/2024; Accepted: 16/02/2024; Published: 22/02/2024 Abstract: The article talk about the development of comparative ability for students through teaching reading comprehension. In particular, the article talk about measures and methods to develop comparison capacity for students, such as the subjects performing comparison activities, the allocation of comparison time, and the stages of implementation. Keywords: Capacity, compare, develop, thinking1. Đặt vấn đề khó nhưng HS vẫn có thể thực hiện. Vấn đề đặt ra ở SS là một phương pháp được sử dụng rộng rãi đây là, người đứng lớp không chỉ dạy những HS cótrong nhiều môn học. Tuy nhiên, so sánh (SS) trong NL văn học mà còn dạy cả những HS hạn chế về NLdạy học đọc hiểu văn bản không giống với những văn học. Do vậy, GV phải có định hướng phù hợphoạt động SS trong giảng dạy các môn học khác. Các để có thể phát triển NLSS cho cả hai loại đối tượngvăn bản văn học có những đặc trưng riêng như: tính trong một lớp học. Làm thế nào để kết hợp hai hướnghình tượng, tính truyền cảm, tính hàm súc, tính đa phát triển NLSS trong một tiết học là một thách thứcnghĩa. Vì vậy vai trò của người tiếp nhận không chỉ không nhỏ đối với người dạy học. Từ những vấn đềlà giải nghĩa văn bản: khám phá các ý nghĩa từ ngữ, trên, GV cần phải phân chia mức độ câu hỏi, bài tậphình ảnh, ý nghĩa của tác phẩm mà còn có vai trò và cách triển khai vấn đề cho phù hợp. Việc phânkiến tạo nghĩa (tạo nghĩa mới cho văn bản) [2 ;tr.9]. chia mức độ câu hỏi và bài tập SS không nên cứngĐồng thời, việc sử dụng phương pháp SS trong dạy nhắc bởi vì mỗi lớp học có sự chênh lệch nhau giữahọc đọc hiểu văn bản không những nhằm mục đích các đối tượng. Độ khó hay dễ của câu hỏi sẽ phụkhơi gợi cảm xúc mà còn phát triển tư duy cho học thuộc vào hai loại đối tượng đó. Chẳng hạn như sốsinh (HS). Để phát triển tư duy cho HS thông qua lượng đối tượng có NL và hạn chế về NL văn họchoạt động SS, trước hết cần phải bồi dưỡng, nâng trong một lớp như nhau thì số lượng và mức độ khócao năng lực so sánh (NLSS) cho HS. Do đó, làm thể dễ của câu hỏi là như nhau. Nếu như số lượng HS cónào để vận dụng hoạt động SS trong quá trình dạy NL văn học ít hơn số HS hạn chế về NL văn học thìvà học phần đọc hiểu văn bản một cách hiệu quả vừa số lượng và mức độ câu hỏi dễ sẽ nhiều hơn.đáp ứng được đặc trưng của những tác phẩm văn học 2.1.2. Thứ hai là phân bố thời gian cho hoạt động SSvừa phát triển tư duy là một trong những vấn đề cần Trong một tiết học có nhiều vấn đề SS trong đóquan tâm. có những vấn đề quan trọng và những vấn đề không2. Nội dung nghiên cứu quan trọng. Thông thường những vấn đề quan trọng2.1. Một số lưu ý khi sử dụng biện pháp SS góp phần làm rõ nội dung trọng tâm thì thời gian2.1.1. Thứ nhất là chú ý đến đối tượng thực hiện hoạt cần cho hoạt động SS đó sẽ nhiều hơn. Còn nhữngđộng SS vấn đề không quan trọng thì lượng thời gian sẽ ít Trong một lớp học, người thực hiện hoạt động hơn. Ngoài ra trong cách hướng dẫn HS thực hiệnSS là HS. Tuy nhiên mỗi HS có những khả năng hoạt động SS, GV cần chú ý đến thói quen SS củahọc khác nhau. Ở đây người viết chia thành hai đối HS. Đối với những HS chưa quen với hoạt động này,tượng: đối tượng có NL văn học và đối tượng hạn chế GV sẽ có cách hướng dẫn khác so với những HS đãvề NL văn học. Đối với đối tượng thứ nhất thì việc có thói quen SS. Chẳng hạn đối với những HS chưavận dụng phương pháp SS trong dạy học sẽ dễ dàng quen với hoạt động SS, GV có thể giúp HS đưa rahơn đối với những đối tượng thứ hai. Mỗi một đối các tiêu chí SS và hướng dẫn HS cách thực hiện hoạttượng có những cách phát triển NLSS không giống động đó một cách cụ thể, Tuy nhiên nếu hoạt độngnhau. Chẳng hạn như đối với những HS có NL văn này đã được thực hiện nhiều lần, GV nên để HS tựhọc, giáo viên (GV) có thể thiết kế bài tập ở mức độ thực hiện các hoạt động SS, GV chỉ là người theo 51 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn ...

Tài liệu có liên quan: