
Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 386.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung luận giải một số đặc điểm về nguồn nhân lực công nghệ thông tin, từ đó đánh giá thực trạng nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam và đưa ra một số đề xuất nhằm phát triển nguồn nhân lực này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam116 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM Đỗ Thị Ngọc Ánh1 Trường Đại học Lao ñộng − Xã hội Tóm tắ tắt: Công nghệ thông tin Việt Nam hiện nay ñang có những bước phát triển nhanh chóng, tốc ñộ tăng trưởng cao hàng năm, là ngành ñang thu hút một lượng lao ñộng rất lớn. Có rất nhiều yếu tố ñã góp phần tạo ra những thành tựu nổi bật ñó như chính sách của Nhà nước, sự nỗ lực của doanh nghiệp, của người dân... nhưng yếu tố vô cùng quan trọng có ý nghĩa then chốt và quyết ñịnh chính là nguồn nhân lực công nghệ thông tin. Nguồn nhân lực công nghệ thông tin hiện nay ñang tăng lên về số lượng và cũng có những cải biến nhất ñịnh về chất lượng, tuy nhiên, cho ñến nay, nguồn nhân lực này vẫn chưa ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển của ngành. Bài báo tập trung luận giải một số ñặc ñiểm về nguồn nhân lực công nghệ thông tin, từ ñó ñánh giá thực trạng nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam và ñưa ra một số ñề xuất nhằm phát triển nguồn nhân lực này trong thời gian tới. Từ khoá: khoá Công nghệ thông tin, Nguồn nhân lực, Nguồn nhân lực công nghệ thông tin1. MỞ ĐẦU Việt Nam ñang ñẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, phấn ñấu sớm ñưanước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ñại [1]. Một trong những tiềnñề cơ bản ñể thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, thúc ñẩy nềnkinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững là phải chú trọng ñúng mức việc phát triển cácngành công nghệ cao ñể tạo ra những bước ñột phá. Theo Luật nghệ cao, Việt Nam tậptrung ñầu tư phát triển công nghệ cao trong các lĩnh vực công nghệ: Công nghệ thông tin(CNTT), Công nghệ sinh học, Công nghệ vật liệu mới, và Công nghệ tự ñộng hoá [2]. Công nghệ thông tin là công cụ quan trọng hàng ñầu ñể hình thành xã hội thông tin,rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Hiện nay, ngành CNTT Việt Nam liêntục tăng trưởng cao trong nhiều năm. Từ năm 2010 − 2015, ngành công nghiệp CNTT ñãtăng khoảng 7 lần doanh thu (từ 7,6 tỉ USD vào năm 2010 lên 49,5 tỉ USD vào năm 2015).Tốc ñộ tăng trưởng hàng năm gần gấp 3 lần tăng trưởng GDP, khoảng 15 − 20% mỗi năm.1 Nhận bài ngày 07.10.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.10.2016 Liên hệ tác giả: Đỗ Thị Ngọc Ánh; Email: ngocanhss8078@gmail.comTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 9/2016 117Theo thống kê, CNTT của nước ta trong năm 2014 có tốc ñộ tăng trưởng 16%. Việt Namñứng trong top 5 nước tăng trưởng CNTT nhanh nhất thế giới [3]. Tuy nhiên, những kếtquả trên vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của ngành và yêu cầu công nghiệphoá, hiện ñại hoá ñất nước. Để ngành CNTT ngày càng phát triển hơn nữa, vấn ñề có ý nghĩa then chốt và quyếtñịnh chính là việc phát triển nguồn nhân lực CNTT.2. NỘI DUNG2.1. Các loại hình nhân lực CNTT Nhân lực CNTT là một bộ phận của nhân lực Khoa học − Công nghệ. Nhân lực Khoahọc − Công nghệ là một bộ phận của lực lượng lao ñộng xã hội ñược ñào tạo ở những trìnhñộ chuyên môn nhất ñịnh và tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào các hoạt ñộng Khoa học −Công nghệ từ nghiên cứu, triển khai ñến ñào tạo, quản lí và vận hành các hệ thống côngnghệ. Đội ngũ nhân lực Khoa học − Công nghệ có nhiều mức trình ñộ ñào tạo cơ bản khácnhau từ công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ, kĩ thuật viên trung cấp ñến ñội ngũ kĩ sư,chuyên gia có trình ñộ ñại học và sau ñại học. Các loại hình nhân lực CNTT: + Nhân lực quản lí CNTT: Gồm các chuyên gia quản lí, quản trị các cơ quan quản língành, các cơ sở sản xuất − dịch vụ thông tin. Đây là ñội ngũ vô cùng quan trọng tham gia trực tiếp trong việc xây dựng các chínhsách phục vụ cho sự phát triển của ngành, hướng ngành CNTT ñi ñúng ñịnh hướng vàquyết ñịnh sự thành công của các doanh nghiệp CNTT. + Nhân lực chuyên ngành CNTT: gồm nhân lực phần mềm (lập trình) và nhân lựcphần cứng (công nghiệp thiết kế, chế tạo, lắp ráp, bảo trì trang thiết bị sản phẩm CNTT). Đây là nguồn nhân lực trực tiếp sáng tạo ra các sản phẩm CNTT, trực tiếp tạo ra sựtăng trưởng cho ngành CNTT. Nhân lực chuyên ngành CNTT sẽ là những người trực tiếphướng dẫn, ñào tạo cho nhân lực triển khai ứng dụng CNTT + Nhân lực khoa học cơ bản: Gồm ñội ngũ chuyên gia có trình ñộ cao trong các lĩnhvực khoa học và công nghệ cơ bản có liên quan trực tiếp ñến quá trình phát triển CNTTnhư toán, vật lí, hoá học, khoa học vật liệu, tự ñộng hoá... Khoa học cơ bản có vai tròlà nền tảng ñể phát triển các ngành khoa học, công nghệ, kĩ thuật... tạo ñiều kiện cơ bản ñểsá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam116 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM Đỗ Thị Ngọc Ánh1 Trường Đại học Lao ñộng − Xã hội Tóm tắ tắt: Công nghệ thông tin Việt Nam hiện nay ñang có những bước phát triển nhanh chóng, tốc ñộ tăng trưởng cao hàng năm, là ngành ñang thu hút một lượng lao ñộng rất lớn. Có rất nhiều yếu tố ñã góp phần tạo ra những thành tựu nổi bật ñó như chính sách của Nhà nước, sự nỗ lực của doanh nghiệp, của người dân... nhưng yếu tố vô cùng quan trọng có ý nghĩa then chốt và quyết ñịnh chính là nguồn nhân lực công nghệ thông tin. Nguồn nhân lực công nghệ thông tin hiện nay ñang tăng lên về số lượng và cũng có những cải biến nhất ñịnh về chất lượng, tuy nhiên, cho ñến nay, nguồn nhân lực này vẫn chưa ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển của ngành. Bài báo tập trung luận giải một số ñặc ñiểm về nguồn nhân lực công nghệ thông tin, từ ñó ñánh giá thực trạng nguồn nhân lực công nghệ thông tin ở Việt Nam và ñưa ra một số ñề xuất nhằm phát triển nguồn nhân lực này trong thời gian tới. Từ khoá: khoá Công nghệ thông tin, Nguồn nhân lực, Nguồn nhân lực công nghệ thông tin1. MỞ ĐẦU Việt Nam ñang ñẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, phấn ñấu sớm ñưanước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ñại [1]. Một trong những tiềnñề cơ bản ñể thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, thúc ñẩy nềnkinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững là phải chú trọng ñúng mức việc phát triển cácngành công nghệ cao ñể tạo ra những bước ñột phá. Theo Luật nghệ cao, Việt Nam tậptrung ñầu tư phát triển công nghệ cao trong các lĩnh vực công nghệ: Công nghệ thông tin(CNTT), Công nghệ sinh học, Công nghệ vật liệu mới, và Công nghệ tự ñộng hoá [2]. Công nghệ thông tin là công cụ quan trọng hàng ñầu ñể hình thành xã hội thông tin,rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Hiện nay, ngành CNTT Việt Nam liêntục tăng trưởng cao trong nhiều năm. Từ năm 2010 − 2015, ngành công nghiệp CNTT ñãtăng khoảng 7 lần doanh thu (từ 7,6 tỉ USD vào năm 2010 lên 49,5 tỉ USD vào năm 2015).Tốc ñộ tăng trưởng hàng năm gần gấp 3 lần tăng trưởng GDP, khoảng 15 − 20% mỗi năm.1 Nhận bài ngày 07.10.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.10.2016 Liên hệ tác giả: Đỗ Thị Ngọc Ánh; Email: ngocanhss8078@gmail.comTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 9/2016 117Theo thống kê, CNTT của nước ta trong năm 2014 có tốc ñộ tăng trưởng 16%. Việt Namñứng trong top 5 nước tăng trưởng CNTT nhanh nhất thế giới [3]. Tuy nhiên, những kếtquả trên vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của ngành và yêu cầu công nghiệphoá, hiện ñại hoá ñất nước. Để ngành CNTT ngày càng phát triển hơn nữa, vấn ñề có ý nghĩa then chốt và quyếtñịnh chính là việc phát triển nguồn nhân lực CNTT.2. NỘI DUNG2.1. Các loại hình nhân lực CNTT Nhân lực CNTT là một bộ phận của nhân lực Khoa học − Công nghệ. Nhân lực Khoahọc − Công nghệ là một bộ phận của lực lượng lao ñộng xã hội ñược ñào tạo ở những trìnhñộ chuyên môn nhất ñịnh và tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào các hoạt ñộng Khoa học −Công nghệ từ nghiên cứu, triển khai ñến ñào tạo, quản lí và vận hành các hệ thống côngnghệ. Đội ngũ nhân lực Khoa học − Công nghệ có nhiều mức trình ñộ ñào tạo cơ bản khácnhau từ công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ, kĩ thuật viên trung cấp ñến ñội ngũ kĩ sư,chuyên gia có trình ñộ ñại học và sau ñại học. Các loại hình nhân lực CNTT: + Nhân lực quản lí CNTT: Gồm các chuyên gia quản lí, quản trị các cơ quan quản língành, các cơ sở sản xuất − dịch vụ thông tin. Đây là ñội ngũ vô cùng quan trọng tham gia trực tiếp trong việc xây dựng các chínhsách phục vụ cho sự phát triển của ngành, hướng ngành CNTT ñi ñúng ñịnh hướng vàquyết ñịnh sự thành công của các doanh nghiệp CNTT. + Nhân lực chuyên ngành CNTT: gồm nhân lực phần mềm (lập trình) và nhân lựcphần cứng (công nghiệp thiết kế, chế tạo, lắp ráp, bảo trì trang thiết bị sản phẩm CNTT). Đây là nguồn nhân lực trực tiếp sáng tạo ra các sản phẩm CNTT, trực tiếp tạo ra sựtăng trưởng cho ngành CNTT. Nhân lực chuyên ngành CNTT sẽ là những người trực tiếphướng dẫn, ñào tạo cho nhân lực triển khai ứng dụng CNTT + Nhân lực khoa học cơ bản: Gồm ñội ngũ chuyên gia có trình ñộ cao trong các lĩnhvực khoa học và công nghệ cơ bản có liên quan trực tiếp ñến quá trình phát triển CNTTnhư toán, vật lí, hoá học, khoa học vật liệu, tự ñộng hoá... Khoa học cơ bản có vai tròlà nền tảng ñể phát triển các ngành khoa học, công nghệ, kĩ thuật... tạo ñiều kiện cơ bản ñểsá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ thông tin Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực công nghệ thông tin Luật Công nghệ cao Phát triển kinh tế tri thứcTài liệu có liên quan:
-
52 trang 464 1 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 412 0 0 -
22 trang 367 0 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 365 0 0 -
96 trang 333 0 0
-
74 trang 329 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 318 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 317 1 0 -
Triết học giáo dục của Karl Jaspers
12 trang 309 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 303 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn sử dụng thư điện tử tài nguyên và môi trường
72 trang 299 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 292 0 0 -
64 trang 290 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Trường đại học Thương Mại
31 trang 271 0 0 -
47 trang 261 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 254 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
63 trang 230 0 0