Danh mục tài liệu

Phát triển nguồn nhân lực số đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số trong quá trình chuyển đổi số quốc gia, ở Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 565.70 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phát triển nguồn nhân lực số đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số trong quá trình chuyển đổi số quốc gia, ở Việt Nam trình bày các nội dung: Khái quát về kinh tế số và nguồn nhân lực số; Thực trạng nguồn nhân lực số và những vấn đề đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn nhân lực số đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số trong quá trình chuyển đổi số quốc gia, ở Việt Nam CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT DEVELOPING THE DIGITAL WORKFORCE TO MEET THE REQUIREMENTS OF DIGITAL ECONOMY DEVELOPMENT IN THE NATIONAL DIGITAL TRANSFORMATION PROCESS IN VIETNAMTran Dang Bo1Bui Duc Thinh21, 2 Thanh Do UniversityEmail: tdbo@thanhdouni.edu.vn1; bdthinh@thanhdouni.edu.vn2.Received: 8/5/2024 Reviewed: 14/5/2024Revised: 22/5/2024 Accepted: 12/6/2024DOI: https://doi.org/10.58902/tcnckhpt.v3i2.140 Abstract: The Fourth Industrial Revolution, which is giving rise to numerous breakthrough technologies,with the digital economy booming worldwide, becomes a key factor driving the growth anddevelopment of each country. Therefore, any nations that effectively leverage the opportunities fordeveloping the digital economy will gain a superior competitive advantage to break through. InVietnam, although the digital economy is one of the three pillars of the National DigitalTransformation Program, the digital workforce has not met the requirements in terms of quantity,quality, and structure yet. Therefore, developing the digital workforce is a necessary issue arisingfrom current realities, requiring appropriate and feasible solutions. Keywords: Digital Transformation; Digital Economy; Digital Workforce; Digital Society.1. Đặt vấn đề cần giải pháp gì? Đó là lý do tác giả thực hiện Việt Nam có xuất phát điểm về phát triển kinh nghiên cứu chuyên sâu về phát triển NNLS, đáptế số (KTS) chậm hơn so với các nước ASEAN, ứng yêu cầu phát triển KTS.song có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin - 2. Tổng quan nghiên cứuviễn thông đồng bộ, nên KTS được hình thành, Từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành văn bảnphát triển nhanh, ngày càng trở thành bộ phận quy phạm pháp luật nhằm hiện thực hoá Nghịquan trọng của nền kinh tế, đóng góp quan trọng quyết số 52/2019-NQ/TW của Bộ Chính trị khoávào tăng trưởng GDP, góp phần phát triển nhiều XII và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứhình thức kinh doanh, dịch vụ mới. Tuy nhiên, XIII về chuyển đổi số (CĐS), phát triển KTS đãKTS ở Việt Nam đang đối diện với thách thức lớn có một số công trình nghiên cứu về KTS, NNLS.nhất là nguồn nhân lực số (NNLS). Lý luận và Tác giả Phạm Thị Kiên (2022) cho rằng, cáchthực tiễn cho thấy, trong các nguồn lực phát triển, mạng 4.0 đã làm cho các doanh nghiệp phải thaynguồn nhân lực (NNL) là nguồn lực quan trọng đổi từ NNL truyền thống sang NNLS; theo đónhất, yếu tố cốt lõi quyết định thành, bại của mọi phát triển NNLS là xu hướng tất yếu của cácnền kinh tế và nền KTS không nằm ngoài quy luật doanh nghiệp Việt Nam và NNLS ngày càngđó. Vậy hiểu thế nào về KTS và NNLS? Thực đóng vai trò chủ đạo trong tổng số lực lượng laotrạng NNLS ở Việt Nam? Để phát triển NNLS động (LLLĐ) xã hội; để Việt Nam chuyển đổiVolume 3, Issue 2 1CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬTthành công sang nền KTS, nhất thiết phải phát Lâm (2023), KTS ở Việt Nam có tốc độ tăngtriển NNLS với đồng bộ các giải pháp từ công tác trưởng nhanh ở ASEAN, song phải đối mặt vớiquản lý nhân sự, tuyển chọn, tuyển dụng đến cơ thách thức từ pháp lý, cơ sở dữ liệu… đến NNLchế, chính sách thu hút, sử dụng và phát triển công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu phátNNLS. Tác giả Phùng Thị Hiền (2022) nhận thấy, triển KTS. Từ phân tích kinh nghiệm phát triểncác yếu tố phát triển nền KTS ở Việt Nam còn hạn KTS của Đức, Estonia, Nhật Bản, Trung Quốc,chế, không chỉ về thể chế, chính sách, mà cơ cấu Malaysia, tác giả trình bày hàm ý chính sách cóvà chất lượng NNLS chưa đáp ứng yêu cầu phát thể áp dụng nhằm phát triển KTS ở Việt Nam. Táctriển KTS; đặc biệt LLLĐ còn thiếu những kỹ giả nhấn mạnh, Việt Nam cần dành nhiều nguồnnăng cần thiết để hoàn toàn làm chủ KTS. Vì thế, lực hơn cho phát triển NNLS, nhất là thu hút cáctrong ba giải pháp phát triển KTS mà tác giả đề chuyên gia công nghệ số (CNS), doanh nhân sốxuất, có hai giải pháp phát triển NNLS. thông qua cơ chế, chính sách đặc thù. Tác giả Ngô Thuý Lân (2023) khẳng định, Bàn về phát triển NNLS của doanh nghiệpmặc dù tiềm năng phát triển NNLS ở Việt Nam Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi từ nền kinhrất lớn, nhưng doanh nghiệp chưa có chiến lược tế truyền thống sang KTS, tác giả Dương Thị Thuđào tạo, phát triển NNLS toàn diện đối với mọi Thuỷ, Trần Thị Diệp Tuyền (2024) cho rằng, đểđối tượng người lao động, mới chỉ đầu tư nâng doanh nghiệp CĐS thành công phải có NNLS,cao trình độ số cho đội ngũ cán bộ quản lý doanh nên phát triển NNLS là tất yếu khách quan; đặcnghiệp. Vì vậy, để phát triển NNLS cho các doanh biệt, để đạt mục tiêu đến năm 2030, tỷ lệ nhân lựcnghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển nền lao động KTS trong LLLĐ đạt trên 3%, cần phátKTS cần tập trung vào 3 nội dung cả ở tầm vĩ mô triển NNLS cả số lượng lẫn chất lượng (Thuỷ vàvà vi mô (gồm Nhà nước, doanh nghiệp và người Tuyền, 2024). Tuy nhiên, tình trạng thiếu hụtlao động). Theo Trần Việt Anh, Cảnh Chí Hoàng NNLS là thách thức đối với doanh nghiệp. Vì vậy,(2023), để hiện thực hoá mục tiêu đến năm 2030 các tác giả đề xuất ba giải pháp gồm: Hoàn thiệnViệt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh khung pháp lý phát triển nền KTS, NNLS; doanhvượng, thì NNLS đóng vai trò quyết định. Tuy nghiệp cần CĐS mọi hoạt động; chuyển đổinhiên, thách thức lớn hiện nay không chỉ thiếu hụt chương trình đào tạo truyền thống sang chươngNNLS về số lượng, chất lượng với cơ cấu không trình số.hợp lý giữa các ngành ...