Phát triển sản xuất nhóm rau, gia vị hữu cơ tại vùng Trung du và Miền núi phía Bắc
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu vấn đề phát triển sản xuất rau, gia vị hữu cơ tại vùng Trung du và Miền núi phía Bắc. Bài viết sử dụng nguồn số liệu thứ cấp đến năm 2021 và các phương pháp phân tích truyền thống như thống kê mô tả, so sánh để đánh giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển sản xuất nhóm rau, gia vị hữu cơ tại vùng Trung du và Miền núi phía BắcPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NHÓM RAU, GIA VỊ HỮU CƠ TẠI VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Nguyễn Thế Chinh(1), Nguyễn Thị Liễu(1), Tạ Thị Thanh Huyền(2), Đỗ Thị Hòa Nhã(2), Phạm Thị Ngọc Vân(2), Tạ Thị Ngọc Hà(3), Trần Đức Văn(4) (1) Viện khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu (2) Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên (3) Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (4) Đại học Sư phạm Thái Nguyên Ngày nhận bài: 8/5/2023; ngày chuyển phản biện: 9/5/2023; ngày chấp nhận đăng: 30/5/2023 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu vấn đề phát triển sản xuất rau, gia vị hữu cơ tại vùng Trung du và Miền núiphía Bắc. Bài viết sử dụng nguồn số liệu thứ cấp đến năm 2021 và các phương pháp phân tích truyền thốngnhư thống kê mô tả, so sánh để đánh giá. Kết quả cho thấy, rau, gia vị hữu cơ đã được trồng tại nhiều tỉnhtrong vùng với quy trình sản xuất phù hợp, các hình thức liên kết trong sản xuất ngày càng đa dạng và manglại hiệu quả kinh tế nhất định cho người nông dân. Tuy nhiên, hoạt động này còn một số hạn chế: Diện tíchsản xuất còn thấp; cơ cấu mặt hàng chưa đa dạng; liên kết sản xuất chưa chặt chẽ; thị trường tiêu thụ sảnphẩm còn khó khăn và hiệu quả kinh tế chưa thật sự ổn định. Từ thực trạng đó, nghiên cứu đã đề xuất 5nhóm giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ nhóm sản phẩm này trong thời gian tới. Từ khóa: Rau, gia vị, hữu cơ, vùng Trung du và Miền núi phía Bắc.1. Đặt vấn đề mảnh nên việc phát triển nông nghiệp nói chung Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc và các sản phẩm hữu cơ nói riêng của vùng cần(TD&MNPB) là một trong 6 vùng kinh tế của Việt có các giải pháp phù hợp, trên cơ sở phát huy lợiNam, bao gồm 14 tỉnh. Tổng diện tích khoảng thế so sánh của vùng. Nếu không khai thác được116.898 km2, chiếm 35% diện tích cả nước; tiềm năng, nền nông nghiệp các tỉnh TD&MNPBtổng dân số năm 2021 là 14,7 triệu người, với sẽ tiếp tục manh mún và tụt hậu, khó theo kịpkhoảng 30 dân tộc đang sinh sống. Vùng có vị các địa phương khác. Hướng tiếp cận mới đốitrí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - với sản xuất nông nghiệp đó là sản phẩm hữu cơ, xanh, sạch, an toàn và đặc sản; nông nghiệpxã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả gắn với văn hóa, lấy cộng đồng làm trung tâm đểnước. Vùng TD&MNPB có điều kiện tự nhiên, tài tổ chức sản xuất.nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội để phát Để khuyến khích, tạo hành lang pháp lý chotriển nông nghiệp hữu cơ nói chung và các loại nông nghiệp hữu cơ phát triển, Nhà nước đãcây trồng đặc thù như rau, gia vị nói riêng phù ban hành nhiều chủ trương, chính sách, như:hợp với đặc điểm tự nhiên của vùng. Với lợi thế Quyết định số 885/QĐ-TTg ngày 23/6/2020 củacủa vùng TD&MNPB, cần phát triển sản phẩm Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án phát triểnhữu cơ đặc sản như: Ớt, gừng trâu, nghệ đỏ, nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 - 20230;sả, dong giềng, rau su su, cải mèo. Những sản Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018phẩm này không chỉ đáp ứng nhu cầu của người về Nông nghiệp hữu cơ. Nghị quyết số 11-NQ/dân trong nước mà còn có nhiều thế mạnh xuất TW ngày 10/02/2022 của Bộ chính trị về phươngkhẩu. Tuy nhiên, do đặc thù địa hình dốc và phân hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng TD&MNPB đến năm 2030,Liên hệ tác giả: Nguyễn Thế Chinh tầm nhìn đến năm 2045 đã đề ra định hướngEmail: thechinhnguyen@gmail.com cho vùng TD&MNPB, đó là “Phát triển nông 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 26 - Tháng 6/2023nghiệp vùng theo hướng nông nghiệp hàng hóa cứu sử dụng các phương pháp phân tích chính làhiệu quả cao, sản xuất an toàn, hữu cơ, xanh, so sánh và thống kê mô tả, phân tích - tổng hợp.sạch, đặc sản”. Trên cơ sở phát huy lợi thế của Trong đó, so sánh được sử dụng để đối chiếuvùng TD&MNPB, thực hiện chủ trương của Đảng các chỉ tiêu theo thời gian và theo không gian.và triển khai của C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển sản xuất nhóm rau, gia vị hữu cơ tại vùng Trung du và Miền núi phía BắcPHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NHÓM RAU, GIA VỊ HỮU CƠ TẠI VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Nguyễn Thế Chinh(1), Nguyễn Thị Liễu(1), Tạ Thị Thanh Huyền(2), Đỗ Thị Hòa Nhã(2), Phạm Thị Ngọc Vân(2), Tạ Thị Ngọc Hà(3), Trần Đức Văn(4) (1) Viện khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu (2) Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên (3) Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (4) Đại học Sư phạm Thái Nguyên Ngày nhận bài: 8/5/2023; ngày chuyển phản biện: 9/5/2023; ngày chấp nhận đăng: 30/5/2023 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu vấn đề phát triển sản xuất rau, gia vị hữu cơ tại vùng Trung du và Miền núiphía Bắc. Bài viết sử dụng nguồn số liệu thứ cấp đến năm 2021 và các phương pháp phân tích truyền thốngnhư thống kê mô tả, so sánh để đánh giá. Kết quả cho thấy, rau, gia vị hữu cơ đã được trồng tại nhiều tỉnhtrong vùng với quy trình sản xuất phù hợp, các hình thức liên kết trong sản xuất ngày càng đa dạng và manglại hiệu quả kinh tế nhất định cho người nông dân. Tuy nhiên, hoạt động này còn một số hạn chế: Diện tíchsản xuất còn thấp; cơ cấu mặt hàng chưa đa dạng; liên kết sản xuất chưa chặt chẽ; thị trường tiêu thụ sảnphẩm còn khó khăn và hiệu quả kinh tế chưa thật sự ổn định. Từ thực trạng đó, nghiên cứu đã đề xuất 5nhóm giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ nhóm sản phẩm này trong thời gian tới. Từ khóa: Rau, gia vị, hữu cơ, vùng Trung du và Miền núi phía Bắc.1. Đặt vấn đề mảnh nên việc phát triển nông nghiệp nói chung Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc và các sản phẩm hữu cơ nói riêng của vùng cần(TD&MNPB) là một trong 6 vùng kinh tế của Việt có các giải pháp phù hợp, trên cơ sở phát huy lợiNam, bao gồm 14 tỉnh. Tổng diện tích khoảng thế so sánh của vùng. Nếu không khai thác được116.898 km2, chiếm 35% diện tích cả nước; tiềm năng, nền nông nghiệp các tỉnh TD&MNPBtổng dân số năm 2021 là 14,7 triệu người, với sẽ tiếp tục manh mún và tụt hậu, khó theo kịpkhoảng 30 dân tộc đang sinh sống. Vùng có vị các địa phương khác. Hướng tiếp cận mới đốitrí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - với sản xuất nông nghiệp đó là sản phẩm hữu cơ, xanh, sạch, an toàn và đặc sản; nông nghiệpxã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả gắn với văn hóa, lấy cộng đồng làm trung tâm đểnước. Vùng TD&MNPB có điều kiện tự nhiên, tài tổ chức sản xuất.nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội để phát Để khuyến khích, tạo hành lang pháp lý chotriển nông nghiệp hữu cơ nói chung và các loại nông nghiệp hữu cơ phát triển, Nhà nước đãcây trồng đặc thù như rau, gia vị nói riêng phù ban hành nhiều chủ trương, chính sách, như:hợp với đặc điểm tự nhiên của vùng. Với lợi thế Quyết định số 885/QĐ-TTg ngày 23/6/2020 củacủa vùng TD&MNPB, cần phát triển sản phẩm Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án phát triểnhữu cơ đặc sản như: Ớt, gừng trâu, nghệ đỏ, nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 - 20230;sả, dong giềng, rau su su, cải mèo. Những sản Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018phẩm này không chỉ đáp ứng nhu cầu của người về Nông nghiệp hữu cơ. Nghị quyết số 11-NQ/dân trong nước mà còn có nhiều thế mạnh xuất TW ngày 10/02/2022 của Bộ chính trị về phươngkhẩu. Tuy nhiên, do đặc thù địa hình dốc và phân hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng TD&MNPB đến năm 2030,Liên hệ tác giả: Nguyễn Thế Chinh tầm nhìn đến năm 2045 đã đề ra định hướngEmail: thechinhnguyen@gmail.com cho vùng TD&MNPB, đó là “Phát triển nông 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 26 - Tháng 6/2023nghiệp vùng theo hướng nông nghiệp hàng hóa cứu sử dụng các phương pháp phân tích chính làhiệu quả cao, sản xuất an toàn, hữu cơ, xanh, so sánh và thống kê mô tả, phân tích - tổng hợp.sạch, đặc sản”. Trên cơ sở phát huy lợi thế của Trong đó, so sánh được sử dụng để đối chiếuvùng TD&MNPB, thực hiện chủ trương của Đảng các chỉ tiêu theo thời gian và theo không gian.và triển khai của C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển sản xuất nhóm rau Sản xuất gia vị hữu cơ Trung du và Miền núi phía Bắc Sản xuất nông nghiệp hữu cơ Mô hình rau hữu cơ Tạp chí khoa học biến đổi khí hậuTài liệu có liên quan:
-
Sản xuất nông nghiệp hữu cơ: Hướng phát triển nông nghiệp bền vững của Tuyên Quang
6 trang 42 0 0 -
Phân tích hiệu quả kinh tế mô hình trồng cam hữu cơ tại Tuyên Quang
7 trang 29 0 0 -
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 4/2017
88 trang 26 0 0 -
469 trang 25 1 0
-
10 trang 25 0 0
-
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 8/2018
76 trang 25 0 0 -
Xu thế và dự tính biến đổi khí hậu cho tỉnh Quảng Trị
12 trang 24 0 0 -
9 trang 24 0 0
-
Nông nghiệp hữu cơ: Hiện trạng và giải pháp nghiên cứu phát triển
14 trang 24 0 0 -
Mối quan hệ giữa nhiệt độ bề mặt nước biển và cường độ bão tiềm năng cực đại trên khu vực biển Đông
6 trang 23 0 0