Phèn đen chữa lỵ, tiêu chảy
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây phèn đen có tác dụng làm mát máu, cầm máu, giảm đau, sát khuẩn, giải độc nên thường dùng chữa lỵ, tiêu chảy. Cây phèn đen có tên khoa học là Phyllanthus reticulatus Poir còn gọi là tạo phàn diệp. Phèn đen vị chát, tính mát, có tác dụng làm mát máu, cầm máu, giảm đau, sát khuẩn, giải độc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phèn đen chữa lỵ, tiêu chảyPhèn đen chữa lỵ, tiêu chảy- Cây phèn đen có tác dụng làm mát máu, cầm máu, giảm đau, sát khuẩn, giải độcnên thường dùng chữa lỵ, tiêu chảy.Cây phèn đen có tên khoa học là Phyllanthus reticulatus Poir còn gọi là tạo phàndiệp. Phèn đen vị chát, tính mát, có tác dụng làm mát máu, cầm máu, giảm đau, sátkhuẩn, giải độc. Tuy vậy, một trong những ứng dụng thường dùng của phèn đentrong dân gian là chữa lỵ, tiêu chảy.Chữa lỵ cấp tính: Rễ phèn đen, rễ seo gà, mỗi vị 20g; vỏ rụt 10g sao đen, sắc đặcuống ngày 1 thang. Hoặc rễ phèn đen, dây mơ lông, rễ seo gà, rễ cỏ tranh, mỗi vị20g; gừng 2g sắc uống ngày một thang.Chữa lỵ, tiêu chảy: Rễ phèn đen 20g, thái nhỏ, phơi khô, sao vàng, rồi hạ thổ trong15 phút; vỏ quả lựu 20g, cắt nhỏ, sao vàng. Hai vị sắc uống làm 2 lần trong ngày.Dùng 3 – 5 ngày.Hoặc lá phèn đen tươi 20g, rửa sạch, giã nát, thêm nước đun sôi để nguội; ý dĩ20g; mạch nha, cam thảo nam, mỗi vị 12g. Ba vị phơi khô, rang vàng, tán bột.Chiêu bột này với nước phèn đen uống 2 – 3 lần trong ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phèn đen chữa lỵ, tiêu chảyPhèn đen chữa lỵ, tiêu chảy- Cây phèn đen có tác dụng làm mát máu, cầm máu, giảm đau, sát khuẩn, giải độcnên thường dùng chữa lỵ, tiêu chảy.Cây phèn đen có tên khoa học là Phyllanthus reticulatus Poir còn gọi là tạo phàndiệp. Phèn đen vị chát, tính mát, có tác dụng làm mát máu, cầm máu, giảm đau, sátkhuẩn, giải độc. Tuy vậy, một trong những ứng dụng thường dùng của phèn đentrong dân gian là chữa lỵ, tiêu chảy.Chữa lỵ cấp tính: Rễ phèn đen, rễ seo gà, mỗi vị 20g; vỏ rụt 10g sao đen, sắc đặcuống ngày 1 thang. Hoặc rễ phèn đen, dây mơ lông, rễ seo gà, rễ cỏ tranh, mỗi vị20g; gừng 2g sắc uống ngày một thang.Chữa lỵ, tiêu chảy: Rễ phèn đen 20g, thái nhỏ, phơi khô, sao vàng, rồi hạ thổ trong15 phút; vỏ quả lựu 20g, cắt nhỏ, sao vàng. Hai vị sắc uống làm 2 lần trong ngày.Dùng 3 – 5 ngày.Hoặc lá phèn đen tươi 20g, rửa sạch, giã nát, thêm nước đun sôi để nguội; ý dĩ20g; mạch nha, cam thảo nam, mỗi vị 12g. Ba vị phơi khô, rang vàng, tán bột.Chiêu bột này với nước phèn đen uống 2 – 3 lần trong ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp Phèn đen chữa lỵ tiêu chảyTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 185 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 135 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0