
Phép biện chứng duy vật
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phép biện chứng duy vật CHƯƠNG IIPHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT Người biên soạn: TS Nguyễn Văn Ngọc Chương 2 bao gồm các phần sauI/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬTII/ CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT III/ CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT IV/ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT V/ LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BiỆN CHỨNGI/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀPHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT1/ Phép biện chứng và các hìnhthức cơ bản của phép biệnchứng a/ Khái niệm biện chứng vàphép biện chứng + Biện chứng là gì? - Theo nghĩa xưa thì biệnchứng là nghệ thuật tranh luậnnhằm tìm ra chân lý bằng cáchphát hiện các mâu thuẫn tronglập luận của đối phương. Theo Triếthọc Mác, kháiniệm biện chứngdùng để chỉnhững mối liênhệ, tương tác,chuyển hoá và BiỆN CHỨNG TRONG ĐÔNG Yvận động, pháttriển theo quyluật của các sựvật, hiện tượngtrong tự nhiên, xãhội và tư duy. + Phép biện chứnglà gì? Là học thuyếtnghiên cứu, khái quátbiện chứng của thế giớithành hệ thống những Có quy luật gì không ?nguyên lý, quy luậtkhoa học nhằm xâydựng hệ thống cácnguyên tắc phươngpháp luận của nhậnthức và thực tiễn.b/ Các hình thức cơ bảncủa phép biện chứng. + Có ba hình thức– ba trình độ phat triên: ́ ̉ - Phép biện chứngsơ khai thời cổ đại. - Phép biện chứngduy tâm cổ điển Đức. - Phép biện chứnghiện đại – PBC DV của Heraclitchủ nghĩa Mác - Lênin. HÊGHEN+ Vai trò của phépbiện chứng trongnhận thức và cảitạo thế giới: - Giúp chúngta nhận thức, vậndụng đúng cácnguyên lý, quy luậtcủa thế giới trongquá trình hoạtđộng thực tiễn.2/ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LÀ GÌ ? “ Phép biện chứng…là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”.PH. ĂNGGHEN Những đặc trưngcơ bản và vai trò củaphép biện chứng duyvật Hai đặc trưng cơbản của phép biệnchứng duy vật. + Đây là phép biệnchứng được xác lậptrên nền tảng của thế Hêraclít (520 - 460 trước CN)giới quan duy vật khoahọc. HÊ GHEN + Đây là phép biệnchứng có sự thống nhấtgiữa nội dung thế giớiquan (duy vật biệnchứng ) và phươngpháp luận ( biện chứngduy vật ) do đó nókhông dừng lại ở sựgiải thích thế giới màcòn là công cụ để nhậnthức thế giới và cải tạothế giới. Phép biện chứngduy vật giữ vai trò là mộtnội dung đặc biệt quantrọng trong thế giới quanvà phương pháp luận triếthọc của chủ nghĩa Mác –Lênin, tạo nên tính khoahọc và cách mạng củachủ nghĩa Mác – Lênin,đồng thời nó cũng là thếgiới quan và phương Phép biện chứngpháp luận chung nhất ĐỊNH HƯỚNG cho nhận thứccủa họat động sáng tạo và họat động thực tiễntrong các lĩnh vực khoaII/ CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢNCỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUYV ẬT1/ Nguyên lý về mối liên hệphổ biến a/ Khái niệm mối liên hệ,mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ là khái niệmdùng để chỉ sự quy định, sự tácđộng và chuyển hoá lẫn nhaugiữa các sự vật, hiện tượng, haygiữa các mặt, các yếu tố của mỗisự vật, hiện tượng trong thế giới. Mối liên hệ phổ biến làkhái niệm dùng để chỉ tínhphổ biến của các mối liênhệ của các sự vật, hiệntượng của thế giới, đồngthời cũng dùng để chỉ cácmối liên hệ tồn tại ở nhiềusự vật, hiện tượng của thếgiới, trong đó những mối liênhệ phổ biến nhất là những THẾ GiỚI TỒN TẠImối liên hệ tồn tại ở mọi sự TRONG VÔ VÀNvật, hiện tượng của thế giới, CÁC MỐI LIÊN HỆnó thuộc đối tượng nghiêncứu của phép biện chứng.b/ Tính chất củacác mối liên hệ.+Tính khách quan:tính chất độc lập vớiý thức của conngười. Sự tồn tại khách quan của cầu vồng- Tính phổ biến: không có bất cứ sv/ht nào tồn tạituyệt đối biệt lập với những sv/ht khác. Đồngthời, bất kỳ sv/ht nào cũng tồn tại với tư cách làmột hệ thống, hơn nữa là một hệ thống mở, tồntại trong mối liên hệ với hệ thống khác.- Tính đa dạng, phong phú: có nhiều mối liên hệcụ thể khác nhau với những vai trò, vị trí khácnhau trong thế giới vật chất.c/ Ý nghĩa phương - Quan điểm tòan diệnpháp luậnCác tính chất trên cóliên hệ với nhau trongđó tính phổ biến đãbao hàm trong nó tínhkhách quan và tính đa - Quan điểmdạng. Vì vậy, ta gọi lịch sử cụ thể.nguyên lý này lànguyên lý về mối liênhệ phổ biến,Từ nguyên lý này ta rútra hai quan điểm sau: THẾ GiỚI QUAN ĐIỂM TÒAN DiỆN VẬT CHẤT + Đặt SV/HT các mối liên hệ vốn có, không tách rời họặc LUÔN LUÔN thay đổi mối liên hệ. VẬN ĐỘNG + Phải xem xét trong cả một Trong VÔ SỐ quá trình CÁC MỐI LIÊN HỆ SỰ VẬT, PHỔ BiẾN HiỆN TƯỢNG TỒN TẠI TRONG KHÁCH KHÔNG GIAN QUAN VÀ QĐ LỊCH SỬ CỤ THỂ THỜI GIAN + Đặt SV/HT vào đúng không gian và thời gian mà nó tồn tại. Không tách rời hoặc thay đổi Không gian và thời gian.KHẢO SÁT THẾ GIỚI VẬT CHẤT BÀI HỌC RÚT RA 2/ Nguyên lý vềsự phát triển a/ Khái niệmphát triển. Phát triển là mộtphạm trù triết họcdùng để chỉ quá XH phong kiến XH tư bảntrình vận động tiếnlên từ thấp đến cao,từ đơn giản đếnphức tạp, từ kémhoàn thiện đến hoànthiện hơn của sự XH nguyên thuỷ XH nô lệ b/ Tính chất của sự phát t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phép biện chứng duy vật biện chứng duy vật chính trị Mác-Lênin khoa học chính trị chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 404 9 0 -
19 trang 358 3 0
-
112 trang 304 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 188 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 156 0 0 -
57 trang 146 0 0
-
214 trang 137 0 0
-
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 2
341 trang 122 5 0 -
11 trang 119 0 0
-
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 119 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 118 0 0 -
30 trang 117 0 0
-
470 trang 104 0 0
-
Một số điểm cần lưu khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế
5 trang 102 0 0 -
Tiểu luận triết học - Những nét cơ bản nhất của lịch sử hình thành phép biện chứng
32 trang 101 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Dùng cho hệ trung cấp nghề): Phần 1
41 trang 99 0 0 -
103 trang 98 1 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa Xã hội & phương hướng đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta
14 trang 96 0 0 -
Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT
16 trang 96 0 0