- Lũ về không chỉ mang lại cho cá nuôi nguồn thức ăn dồi dào mà còn có thể mang theo cả mầm bệnh. Vì vậy, phòng ngừa tốt bệnh cho cá nuôi sẽ giúp mang lại hiệu quả cao hơn. Phòng bệnh chung Sau mỗi lần thay nước cần xử lý nước bằng vôi với liều lượng 3 - 5 kg/m3 để làm trong nước. Diệt mầm bệnh bằng hóa chất như Iốt hoặc đồng sulfat với liều lượng 0,5g/m3; formalin 25 ml/m3. Dùng Zeolite để lắng các chất lơ lửng và xử lý khí độc với liều lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh cho cá nuôi mùa lũ Phòng bệnh cho cá nuôi mùa lũ- Lũ về không chỉ mang lại cho cá nuôi nguồn thức ăn dồi dào mà còn có thể mang theocả mầm bệnh. Vì vậy, phòng ngừa tốt bệnh cho cá nuôi sẽ giúp mang lại hiệu quả caohơn.Phòng bệnh chungSau mỗi lần thay nước cần xử lý nước bằng vôi với liều lượng 3 - 5 kg/m3 để làm trongnước. Diệt mầm bệnh bằng hóa chất như Iốt hoặc đồng sulfat với liều lượng 0,5g/m3;formalin 25 ml/m3. Dùng Zeolite để lắng các chất lơ lửng và xử lý khí độc với liều lượng20 kg/1.000m2.Đối với nuôi cá trong vèo, lồng, đăng… có thể treo túi vôi, chlorine ở đầu nguồn nước đểphòng và ngăn ngừa mầm bệnh xâm nhập. Trong quá trình chăm sóc cần bổ sungVitamin C, khoáng chất, thậm chí là thuốc phòng bệnh để tăng sức đề kháng cho cá.Đối với những lồng bè nuôi cần phải gia cố chắc chắn, kiểm tra lồng bè thường xuyênnhằm hạn chế thất thoát cá nuôi. Lồng nuôi không quản lý được nguồn nước nhưng cóthể giảm bớt được lượng phù sa, rác thải trôi vào bè bằng cách trồng bèo, cỏ thủy sinh ởđầu bè nuôi.Trị một số loại bệnhBệnh do ký sinh trùng: Do ký sinh trùng thường ký sinh trên toàn bộ cơ thể cá nên ngườinuôi dễ phát hiện ra với những biểu hiện như: cá bơi lội bất thường, thích cọ mình vào bờhoặc cây cỏ... trên thân xuất hiện các ký sinh trùng bám.Khi cá bị mắc bệnh do trùng mỏ neo, trùng bánh xe có thể dùng cành và lá xoan bó thànhtừng bó ngâm trong ao hoặc đầu nguồn nước với lượng 100 - 200 kg/1.000m2 ao. Cáchlàm này vừa hiệu quả lại vừa kinh tế. Hoặc sử dụng formol với liều lượng 25 ml/m3 tắmcho cá liên tục 2 - 3 ngày (1 lần/ngày).Đối với bệnh rận cá, dùng Iốt với liều lượng 2 g/m3, tắm cho cá liên tục từ 3 - 5 ngày,đồng thời dùng Oxytetracylin với liều lượng 5 g/kg thức ăn cho cá ăn liên tục trong vòng1 tuần.Bệnh do vi khuẩn: Cá bị nhiễm ký sinh trùng có thể làm cho vi khuẩn có cơ hội tấn côngcá hoặc vi khuẩn tấn công trực tiếp cá nuôi gây ra các bệnh như xuất huyết, lở loét, mòn,cụt vây đuôi… Với những bệnh này có thể dùng một số loài kháng sinh nhưErythromyxin hoặc Oxytetramyxin với lượng 5 g/100 kg cá/ngày, trộn vào thức ăn cho cáăn từ 3 - 7 ngày liên tục.
Phòng bệnh cho cá nuôi mùa lũ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.32 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng bệnh cho cá kinh nghiệm chăn nuôi nuôi trồng tủy sản bí quyết chăn nuôi ngư nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 247 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 182 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 107 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 91 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 65 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 56 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 53 0 0 -
32 trang 48 0 0
-
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 47 0 0